Con tàu, Tổ quốc ta có bao giừ đẹ thế này chăng, là những bài thơ có tính bàng chứng về các khám há và sáng tạo trong ngôn ngữ thơ.

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ văn học Việt Nam trên lộ trình hiện đại hóa trong thế kỷ XX (Trang 85)

bàng chứng về các khám phá và sáng tạo trong ngôn ngữ thơ.

Các nhà thơ trẻ xuất hiện từ những thực tế sản xuất và chiến dấu, có nơ ười đã hy sinh vì độc lập dân tộc. Ngôn ngữ cua lớp nha thơ irc gian dị, nhiều tìm tòi và hướng tới hiện đại. Thơ của Bùi Minh Quôc, Ngô văn Phu, Phạm Ngọc cảnh, Võ văn Trực, Nguyễn Bao, Nguyễn Khoa Điềm, Ca Lê Hiến/Lê Anh Xuân, Phạm Tiến Duật, Bằng Việt, Lưu Quang Vũ, Nguyễn Mỹ,

Lữ Huy Nguyên, Chim trắng, Viễn Phương, Hữu Thỉnh...là ngôn ngữ của ý chí, tình cảm và giai điệu của chủ nghĩa anh hùng. Trần Đăng Khoa là một hiện tượng đặc biệt, ngôn ngữ thơ thiếu nhi của tác giả này đạt tới đỉnh cao và khó bề lặp lại. Có bài đạt tới sự hoàn thiện có tính kinh điển (Hạt gạo làng ta).

Ngôn ngữ thơ mới đến giai đoạn này đã hoàn toàn đạt đến độ chín trong toàn cảnh. Thơ Việt đã có được một cái khung hình thức tổng thể cho các cá tính ngôn ngữ hoạt động. Cái khung này khởi đầu từ thơ mớí nhưng đã được bổ sung và hoàn thiện trong mấy chục năm và đã được công chúng ngày càng khó tính chấp nhận. Bên cạnh hai tuyến cơ bản, ngôn ngữ thơ hiện đại không từ chối việc sử dụng các thể thơ cũ, thơ truyền thống và các làn điệu của các bài ca dân gian. Rất nhiều nhà thơ đã thành công trong thể lục bát, thơ năm chữ (Tố Hữu, Hoàng Trung Thông, Trần Hữu Thung,...) và phối hợp nhiều

kiểu loại (phá thể). '■

Ngôn ngữ thơ tự do trở thành tuyến chính, nhất là các nhà thơ trẻ (hơn 60% các bài thơ đi theo xu hướng này), còn các nhà thơ già thì vần tiếp tục tìm kiếm. Huy Cận, Xuân Diệu, Chế Lan Viên,... đã có nhiều câu thơ trôn 10,

12 chữ, nhiều bài thơ có cấu trúc ngôn ngữ rất mới lạ.

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ văn học Việt Nam trên lộ trình hiện đại hóa trong thế kỷ XX (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)