THEO QUAN ĐlỂM TRUYỀN thống
2.2.2 Tiêuchí nhận diện cáu theo quan niệm truyền thông 1 Tiêu c h í ngữ nghĩa lô gích
Dựa vào tiêu chí ngữ nghĩa lô gích, câu được xem như là một đơn vị diễn đạt một phán đoán, một sự tình, hay một tư duy tương đối trọn vẹn (nội dung này được gọi dưới nhiều hình thức khác nhau như: M ans nghĩa lọn hẳn (1), m ộ t ý hoàn toàn dứt khoát (2), tương đối đẩy đủ về nghĩa (3), có nghĩa hoàn chỉnh (8) V.V.).
Dựa vào lô gích các tác giả cuốn “ Việt Nam - văn phạm”, cho rằng:
“p h é p đ ặ t câu là p h é p đ ặ t các tiế n g thành m ệ n h đ ề và đật m ệ n h đ ề thành
câu”. Và giải thích rõ các bộ phận lập thành mệnh đề như: chủ từ, tính từ, động từ, túc từ. Tuy nhiên, các tác giả lại không nói rõ thế nào là mệnh đề. Cũng dựa trên tiêu chí về lô gích các tác giả cuốn “Khảo luận về ngữ pháp Việt N a m ” cho rằng “câu là m ộ t tổ hợp tiếng diễn đạt m ộ t sự rình” và giải
thích rõ “ sự tình” là “một việc sảy ra hay là ta nhận thấy, mà trong mỗi việc (hay sự tình) có sự vật làm chủ thể (chủ sự)” . Và trong một câu có thể có nhiều sự tình có quan hệ với nhau. Ví dụ:
Tôi đi coi hất.
M ồng m ười tháng ba là ngày g iỗ t ổ .
Hôm qua trời mưa suốt ngày / / tôi không lại anh được.
Trong đó, ‘V ô / ’ là chủ thể của việc '"tôi đi coi h á t' và tương tự “m ồng
mười tháng bẩ' là chủ thể của việc “m ồng mười tháng ba là ngày g iỗ t ổ \
Câu "Hôm qua trời mưa suốt ngày / / tôi không lại anh dược:" Là câu diễn
mưa suốt n g à y’ và “tôi không lại anh được”. Hai sự tình ấy lại có quan hệ với nhau. Sự tình thứ nhất là nguyên nhân của sự tình thứ hai. ( Trương Văn
Trình, N guyễn Hiến Lê - 1963 : 477, 478).
Dựa vào ngữ nghĩa, các tác giả Trương Vãn Trình và Nguyễn Hiến Lê lấy ấn tượng về sự trọn vẹn làm tiêu chí nhận diện câu: “câu /à m ột tổ hợp
(...) tương đối đầy đủ về nghĩa ”. Họ giải thích: “Đầy đủ” ớ đây là nói
tương đối đầy đủ, nghĩa là đầy đủ ở trong câu đó, chứ không phái là không còn gì đê nói nữa. Để minh chứng cho điều này các tác giả đã dãn một câu của Dương Quảng Hàm làm ví dụ:
[1 ]SỞ d ĩ người ta phải k h ổ sở, lo nghĩ, là vì phải hành động, mủ nguồn gốc của hành động là dục tình; bởi th ế nếu dứt hết dục tình
th ì k h ô n g p h ả i là hành đ ộ n s, k h ô n g p h ả i lo nghĩ, k h ổ sở, m ù lò n g
được thư thái, thân được an nhăn. 127 Cho nên írons nhũn gian kẻ
gần đạo nhất là đứa anh nhi, mà người có nhiều đức cũng hồn nhiên n h ư đứa bé con vậy.
Theo các tác giả, đoạn văn trên được chia làm hai câu; nhưng giá có hợp hai câu làm một cũng được, mà có ngắt câu [1] ra làm hai (đặt dấu chấm ớ trước “bởi thế”) cũng được nữa \Sđd - tr 480\. Cái ấn tượng về sự
trọn vẹn còn có thể thấy ở nhiều định nghĩa về câu tiếng Việt khác. Ví dụ
như “M ột ý hoàn toàn dứt khoát ” như trong định nghĩa của Nguyễn Lân
(1956), “ có nghĩa hoàn chinh” của u ỷ ban KHXH (1983), “mung m ột ý n g h ĩ tương đối trọn vẹn” của Diệp Quang Ban (1992).v.v.