NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG HỆ THỐNG
3.3.1 Các tiêuchí ngữ nghĩa
Trong nghiên cứu, ngữ pháp truyền thống đã đặt trọng tâm nghiên cứu của mình vào phần hình thức của ngôn ngữ. Nhiều nhà nghiên cứu đã cố gắng khảo sát xem “cái công cụ giao tiếp quan trọng nhất” của con người được tổ chức thế nào để làm tròn chức năng của nó mà không chú ý tìm hiểu cách hoạt động của nó trong khi thực hiện cái chức nãng ấy. Điều này giải thích tại sao khi đi khái luận đơn vị cú, với các nhà nghiên cứu theo quan niệm truyền thống câu hỏi được đặt ra lại là: “Cú có cấu trúc hình thức thế nào?” và câu trả lời thường là cú được cấu tạo nên từ các cụm từ, các cụm từ được tạo nên từ, các từ được tạo nên từ các hình vị, các hình vị được tạo nên từ các âm vị” nghĩa là mô tả cách sắp xếp, cách kết hợp của các đơn vị đó thành cáe đơn vị lớn hơn. Cách làm này rất tốt ớ một phương diện nào đó. Tuy nhiên, sự chú ý ấy không nằm ngoài cái cơ chế “hình thức” của hệ thông ngôn ngữ được tách ra khỏi hoạt dộng thực sự của nó.
Khác với ngữ pháp truyền thống ngữ pháp chức năng (hệ thống) lại xây dựng lý thuyết của mình trên quan điểm thực hiện sự giao tiếp giữa người với nơ ười. Và ở đây bình diên chức năng được xem xét một cách thoa
đáng. Và vì vậy khi đi khái luận cú khác với ngữ pháp truyền thống câu hỏi được đăt ra không phải “cú có cấu trúc hình thức như thê nào? mà lại là “cú có chức năng gì trong ngôn bản? ’ và câu tra lời phù hợp co le la:
Cú là m ộ t đơn vị ngữ pháp cao nhất thê hiện kinh nghiệm cún người n ó i về th ế g iớ i bên ngoài cũng như th ế giới nội tăm của ý thức, diễn đạt sự xen chen của người nói vào tình huống , vai diễn lời nói mà họ chấp nhận trong tình huống, do đó giao sự lựa chọn vai diên cho người nghe và diễn đạt m ột thông điệp trong toàn bộ sự kiện”
(Hoàng Văn Vân 2002: 158).
Mỗi nét nghĩa kể trên đã tạo cho cú một hình thể chức năng khác biệt, tạo ra một mạch riêng trong tổng ý nghĩa của cú. Điều này cũng đã hàm chỉ rằng cú là một thực thể phức hợp, là sự thống nhất, hoà trộn của nhiều kiểu chức năng khác nhau và vì thế mỗi chức năng của cú không xuất hiện nhu' là một chức năng biệt lập, nó xuất hiện đồng thời với các chức năng khác từ cùng một nét nghĩa. Tuy nhiên, việc đi theo mỗi mạch ý nghĩa của cú lại cho phép ta thấy được một hình thể cấu trúc riêng của nó. Điều này làm lộ ra những góc cạnh khác nhau của cú mà nếu nhìn tổng thể ta khó có thể thấy hết được bởi thiếu đi sự so sánh. Mỗi nét nghĩa có một hình thể chức năng riêng biệt, khác với các hình thể chức năng khác vì thế ta có thể nhận ra cú không chỉ ở một mà từ nhiều bình diện khác nhau. Ba bình diện cấu trúc của cú được M.A.HalIiday đề cập đến trong lý thuyết của mình đó là:
cú như là sự t h ể hiện, cú như là sự trao đ ổ i, và cú như là một thông điệp.
Điều này đã góp phần hình thành nên một phần các tiêu chí để nhận diện cú.
Nhìn từ quan điểm siêu chức năng tư tưởng cú có cấu trúc như là một sự thể hiện, ở đây cú được nhận ra như là những mẫu thức phản ánh kinh n ơhiêm giúp con người có thế xây dưng được bức tranh tinh thân vê thực tê. Nó có ý nghĩa như là môt sư thẻ hiên, một sự guu thích ve mọt qua ti inh nào đó trong kinh nghiệm đang diên ra của con người va việc mo hình hoa nó được thực hiên bởi các quá trình (Process). Cac qua trinh nay co the la
quá trình vật chất (material processes), có thê ỉà tinh than (mental processes), có thể là quan hệ (relation processes) và các qua trinh trung
gian như hiẹn hưu (existential processes), hành vi (behavioural processes), phát ngôn (verbal processes). Như vậy, mỗi cú được nhận ra bới một kiểu
quá tiình cua nó, tô chức ý nghĩa của nó phải thuộc một trong những mẫu thức kinh nghiệm nào đó. Ví dụ:
(3.1) Mị văn ngồi trơ m ột mình giữa nhà.
M ị thấy phơi phới trở lại.
M ị vẫn còn trẻ. (Tô Hoài)
Đoạn trích được nhận ra gồm có 3 cú vì giải thích 3 sự tình khác nhau. Nó có đặc trưng của một hành động {ngồi) thuộc vé quá trình hành
động, có đặc trưng của thế giới cảm giác nội tâm {thấy) thuộc quá trình tinh
thần. Có đặc trưng của kiểu quan hệ tồn tại (trẻ) thuộc quá trình quan hệ.
Tuy không phải là ý nghĩa thường trực của cú trên một phương diện nào đó, nhưng trên thực tế khi giao tiếp người ta không chỉ nói với nhau bằng một cú duy nhất mà nội dung được triển khai qua nhiều cú, nhiều sự tình khác nhau và để đạt được mục đích giao tiếp các sự tình được trình bày thường có sự liên kết gắn bó với nhau ý nghĩa được thể hiện ớ đó chính là lô gích. Và chính thông qua các ý nghĩa lô gích cú cũng được nhận diện. Để có thế thấy rõ hơn khá năng nhận diện cú của các ý nghĩa lô gích chúng la có thể quan sát ví dụ sau:
(3.2) Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do độc lập và sự thật đã thành m ộ t nước tự do độc lập. (1) (Hổ Chí Minh)
N ếu cụ khô n g chê thì con lại đến làm phiền cụ. (2) (Nam Cao)
Đoạn trích trên được nhận nhận ra gồm 2 cú trên phương diện lô gích với lý do: Ở (1) cũng bao gồm 2 cú được kết hợp với nhau thông qua quan hệ lô gích bành trướng', m ở rộng, thông qua quan hệ và giua cu Nươc Việt Nam có quyền hưởng tự do độc lập ” và cú “sự thật dã thành m ột nước tự do độc lậ p ”. Ở (2) cũng được nhận ra gồm hai cú thông qua quan hệ lô
cú (thì) con lụi đên làm phiên c ự’ chính điều đó trên phương diện lô gích cho phép ta có thể kết luận chúng bao gồm có 2 cú kết hợp lại.
Nhìn tù quan điêm siêu chức năng liên nhân, cú được cấu trúc như một sự kiện tương tác bao gồm người nói hay người viết và các khán giả hay cứ toạ, ở đó cú có ý nghĩa như là sự trao đổi, một sự giao dịch giữa người nói và người nghe. Trong hành động nói năng, người nói tự nhận cho mình một vai diễn lời nói cụ thể, và làm như vậy họ phân vai cho người nghe một vai diễn bổ sung mà họ muốn người nghe chấp nhận khi đến lượt mình. Hai kiểu vai diễn cơ bản đó là cho và yêu cầu. c ắ t ngang sự phân biệt giữa cho và yêu cầu là sự phân biệt khác có quan hệ với bản chất hàng hoá được trao đổi mà M.A.Halliday gọi là hàng hoá & dịch vụ (goods & services), và
thông tin (information). Khi kết hợp lại chúng cho ta bốn kiểu chức năng lời
nói cơ bản đó là: yêu cầu (commnnd), mời (offer), nhận định (statement),
và hỏi (queslion). Trong giao tiếp mỗi cú sẽ thể hiện một chức năng lời nói
riêng biệt, chức năng ấy giúp chúng ta có thể nhận diện được cú và điều này còn có ý nghĩa khi ta tiến hành giải thích tổ chức ý nghĩa của các nhận định các câu hỏi vì từ đó ta có thế thu được sự hiểu biết chung về cú trong chức năng trao đổi của nó. Ví dụ:
(3.3 ) Cụ Phạm có nhà không cậu? Bẩm ông, cụ sang bên nhà ông đốc. Sao thấy nói, ông đốc ớ đây từ sáng?
Bẩm không ạ! Sáng nay không thấy ông đốc sang chơi bên này. (Nam Cao)
Để nhận ra đoạn trích (3.3) gồm bao nhiêu cú từ quan điểm siêu chức năng liên nhân. Chúng ta có thê đặt câu hói trong đoạn hội thoại này nguời nói và người nghe đang làm gì? Câu trả lời là họ đang yêu câu thông tin và cho t hôn ơ tin Vì thê trong ngũ’ đosn Cu Phnm co nhã khong cụu: Ta co thc nhận ra nó là một cú vì nó có chức năng là một câu hoi con VƠI ngư đoạn
Bẩm ông, cụ sung bên nhà ông đốc. Lại có chức năng cho thong tin va no
trên ngữ đoạn Síio thấy nói, ông đốc ở đây từ sáng? và Bẩm không ạ! Sáng nay không thấy ông đốc sang chơi bên này. Cũng là hai cú vì có hai chức
năng lời nói riêng biệt: một câu hỏi và một nhận định. Như vậy đoạn trích (3.3) được nhận ra gồm có 4 cú vì có 4 ngữ đoạn thể hiện bốn chức năng lời nói khác nhau.
Nhìn từ quan điểm siêu chức năng ngôn bản cú có ý nghĩa như là một thông điệp, một lượng tử thông tin. Để có được cấu trúc như một thông điệp nó được tổ chức bằng cách giao cho một phần của nó một vị thế đặc biệt. Đó là “Đề ngữ” . Nó là thành phần mà người nói chọn làm căn cứ cho điều mà mình sắp nói tới. Nó tạo thành một thông điệp hoàn chỉnh bằng cách kết hợp với phần còn lại (phần Thuyết). Giống như tiếng Anh để tạo cho một đơn vị có vị thế đề ngũ’, tiếng Việt đã thể hiện bằng cách đặt chúng ở vị trí trước hết của cú (đầu cú). Theo khảo sát ban đầu của Hoàng Văn Vân (2002) thì tổ chức đề ngữ trong tiếng Việt nhìn chung giống với tổ chức đề ngữ trong tiếng Anh; nghĩa là cấu trúc thông điệp của cú tiếng Việt được cấu tạo theo mô hình: Đề ngữ + Thuyết ngữ. Tuy nhiên ông cũng cho biết đề ngữ trong tiếng Việt và tiếng Anh cũng có những điểm khác biệt. Trong khi đề ngữ trong tiếng Anh gồm ba sự lựa chọn:
- Sự lựa chọn giữa đề ngữ đơn và đề ngữ đa.
- Sự lựa chọn giữa đề ngữ đánh dấu và đề ngữ không đánh dấu.
- Sự lựa chọn giữa đề ngữ được vị thể hoá và đề ngữ không được vị thể hoá.
Trong khi đó, ở tiếng Việt chí tồn tại hai sự lựa chọn: - Sự lựa chọn giữa đề ngữ đơn và đề ngữ đa.
- Sự lựa chọn giữa đề ngữ đánh dấu và đề ngữ không đánh dấu
Như vậy nếu khảo sát này phù hợp thì có thể xem các hệ thống đề ngữ là nhữn° tiêu chí để nhận diện, đế xác định cú trong tiếng Việt. Điều này có n°hĩa là đê có một ngũ' đoạn thực sự là cú thì nó phai bao gom hoạc la mọt đề ngữ không đánh dâu hoặc là một đê ngũ đanh dau. Va di nhien khong co
thể có một cú vừa có đề ngũ’ đánh dấu và vừa có đề ngữ khỏnơ đánh dấu. Để thấy rõ hơn chúng ta có thể quan sát ví dụ sau:
(3.4) Ớ rù thì hắn coi là thường.
N ó không phải là m ặt người; N ó là m ặt của m ột con vật lạ;
N hìn m ặt những con vật lạ thì có bao g iờ biết tuổi.
(Nam Cho).
Nhìn từ quan điểm siêu chức năng ngôn bản đoạn trích trên được nhận ra bao gồm bốn cú với lý do: trong đoạn trích (3.4) người ta có thể nhận ra nó được cấu tạo gồm có hai đề ngữ đánh dấu “ ở tù và nhìn m ặt những con
vật /ạ” và hai đề ngữ đơn không đánh dấu Do đó, sự lựa chọn đề ngữ
trong tiếng Việt có thể là sự kết hợp của hai hệ thống. Nó vừa có thể là đề ngữ đơn đánh dấu hoặc không đánh dấu, hoặc lại có thể là đề ngữ đa đánh dấu hay đề ngữ đa không đánh dấu.
Nhu' vậy, đê nhận diện cú tiếng Việt chúng ta có thể dựa vào các tiêu chí ngũ' nghĩa. Các tiêu chí ngữ nghĩa nậy xuất phái chính từ các nét nghĩa cấu thành nên cú. Bên cạnh đó M.A.Halliday trong lý thuyết của mình cũng chỉ ra rằng giữa các tầng ngôn ngữ có mối quan hiện thực hoá nghĩa là tầng thấp hơn hiện thực hoá tầng trên nó. Đây là cơ sở để chúng ta có thể khảo sát sự hiện thực hoá các tiêu chí ngữ nghĩa (các ý nghĩa) ở tầng ngữ pháp - từ vựng, nói cách khác chúng ta có thể xem các tiêu chí ngữ nghĩa thể hiện như thể nào bằng các phương tiện từ vựng- ngữ pháp.