Các tiêuchí ngữ pháp từ vựng

Một phần của tài liệu Khảo sát khái niệm câu đơn theo quan điểm truyền thống và cú đơn theo quan điểm của ngữ pháp chức năng (hệ thống (Trang 70 - 75)

NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG HỆ THỐNG

3.3.2 Các tiêuchí ngữ pháp từ vựng

ở tầng ngữ pháp từ vựng cú có thế được nhận dạng bằng một thực tế là: nó là đơn vị duy nhất có khả năng hiện thực hoá những sự lựa chọn từ các hệ thống: chuyển tác, mở rộng, phóng chiêu, biêu thưc va đe ngu. Cụ thể ở đây hệ thống chuyển tác được cho là hiện thực hoá các ý nghĩa kinh

nghiệm, hệ thống mở rộng, phóng chiếu được cho là hiện thực hoá các ý nghĩa lô gich, hệ thống thức được cho là hiện thực hoá các ý nghĩa liên nhân, hệ thống đề ngữ được cho là hiện thực hóa các ý nghĩa thông điệp.

Trên tầng ngữ pháp từ vựng các ý nghĩa kinh nghiệm được hiện thực hoá thông qua hệ thống chuyển tác. Ở đây cú được biết đến như là một đơn vị có chức năng điển hình là diễn đạt sự kiện đang diễn ra. Sự kiện đang diễn ra được biết đến như một quá trình. Do vậy, quá trình được xem là một khái niệm chú chốt của cú, nó tạo nên một tiêu chí quan trọng để nhận diện cú. Các kiểu quá trình của cú được phân thành nhiều nhóm khác nhau: các quá trình vật chất, các quá trình tinh thần, các quá trình quan hệ, các quá trình hiện hữu, các quá trình phát ngôn, các quá trình hành vi. Một cú nếu nhìn từ quan điểm siêu chức năng kinh nghiệm thì phải thuộc về một quá trình nào đó: Nếu không phải là vật chất thì phải là tinh thần, hoặc hành vi hoặc quan hệ.v.v. Trong một cú không thể có hai quá trình cùng hoạt động, trừ khi cú đó đã chuyển chức năng hay nói cách khác nó đã bị giáng bậc để thực hiện một chức năng khác. Ví dụ sau đây sẽ làm rõ hơn về khả năng hiện thực hóa ý nghĩa kinh nghiệm của cú trong tiếng Việt thông qua hệ thống chuyển tác.

(3.5) Thoáng nhìn, / / cụ đã hiểu cơ sự rồi. Cái anh này nói m ới hay.

Đ ội Tảo là m ộ t tay vai vế trong làng Hắn thấy lòng thoả thuê lắm.

Chúng uống với nhau rất là nhiêu. (Nam cao)

Đoạn trích (3.5) ở trên bao gồm có cú với lý do: chúng bao gồm có 6 sự tình diễn đạt 6 quá trình: có một quá trình hành vi “nhìn”, một quá trình tinh thần: “hiểu” , một quá trình phát ngôn: un ó ì\ một quá trình quan hệ: “7á” một quá trình hành vi uth ấ ý \ một quá trình hành vi Uu ố n g \Cấu trúc kinh nghiêm của chúng có thê được trình bày như sau:

Thoáng nhìn cụ đã hiểu cơ sự rồi

Ht QT: hv c ả m thể Quá trình: tinh thần Hiện tượng

Cái anh này

Phát ngôn thể nói Quá trình: phát ngôn m ới hay Chu cảnh Đội Tảo Đương thể Quá trình: quan hệ

m ột tay vai vê trong làng

Thuộc tính Chu cảnh Hắn Cảm thể thấy Quá trình: tinh thần lòng thoả thuê lắm Hiện tượng Chúng ứng thể uống Quá trình: hành vi

với nhau rất nhiều

Hiện tượng

Trên tầng ngữ pháp từ vựng các ý nghĩa lô gích được hiện thực hóa thông qua hệ hai hệ thống: mở rộng và phóng chiếu. Trong mối quan hệ bành trướng một cú sẽ mở rộng sang cú kia bằng bằng cách bổ sung cho nó một thành phấn mới, tạo ra một sự ngoại lệ đối với nó, hay đưa ra một sự lựa chọn chuyển đổi. hoặc trang điểm sung quanh nó: bổ sung cho nó bằng một đặc điểm chu cảnh, chỉ thời gian nguyên nhân, hay kết quả., hoặc chi tiết về nó thông qua bằng một nhận định lại theo cách nói khác, chi tiết hoặc bình luận. Còn một cú được phóng chiếu qua cú kia thể hiện nó như một cấu trúc ngôn từ , hay một ý tưởng hay một cấu trúc nghĩa. Để rõ hơn mối quan hệ này chúng ta có thê quan sát ví dụ sau:

(3.6) Tôi h ỏ i thật ông: nếu tôi ra tranh cử nữa, thì có lợi g ì cho ông không? (1)

Tôi cũng n ó i thật rằng: nếu ông ra tranh cử nữa thì cả đôi ta s ẽ cùng có lợi. (2)

Trong đoạn trích (3.6) vừa dẫn chúng ta có thể nhận ra 6 cú thông qua mối quan hệ lô gích giữa các cú, ớ (1) mối quan hệ lô gích giữa cú a với cú

/? là mối quan hệ phóng chiếu, còn mối quan hệ giữa cú 1 và 2 trong p là quan hệ bành trướng: tăng cường. Trong (2) của trích đoạn (3.6) cũng có mối quan hệ tương tự và cấu trúc của chúng là: a A/? nếu a thì b.

Trên tầng ngữ pháp từ vựng ý nghĩa liên nhân được hiện thực hoá thông qua hệ thống thức. Thông qua hệ thống thức người ta có thể nhận dạng được cú bới vì không có cú nào trong tiếng Việt lại có hai thức. Một cú khi đứng trên quan điểm liên nhân thì nó phải lựa chọn giữa hai thức hoặc chí định hoặc nghi vấn. Nếu thức chỉ định được lựa chọn thì mớ ra sự lựa chọn tiếp theo: hoặc tuyên bố hoặc cầu khiến. Do vậy một cú không thế cùng tồn tại hai thức vừa chỉ định vừa nghi vấn hoặc vừa tuyên bố vừa cầu khiến. Đoạn trích sau đây là một ví dụ:

(3.7) Phải, sao nữa ?

R ồ i sáng nay cháu thấy mất. Phải, sao nữa?

Bẩm có th ế thôi. T hế anh nghi cho ai?

Cháu nghi cho thằng bếp thằng xe.

(.Nguyễn Công Hoan)

Đoạn trích (3.7) được nhận ra gồm 6 cú với lý do chúng gồm có 6 thức’ 3 thức nghi vân và bid thức chi đinh! tuycn bo. Cuu truc licn nhcin cua chúng như sau:

Phải, sao nữa ?

Phụ ngữ

R ồ i sáng nay chấu thấy múi

Bẩm th ế thôi Phụ ngữ vị ngữ Bổ ngữ T hế anh nghi Phụ ngữ Chủ ngữ vị ngữ nghi cho ai Bổ ngũ' Chcíu Chú ngũ' nghi vị ngữ cho thằng bếp thằng xe Bổ ngữ

Trên tầng ngữ pháp từ vựng ý nghĩa thông điệp của cú được hiện thực hoá thông qua hệ thống đề ngữ. Như đã trình bày ở phần trên, để cho cú có cấu như một thông điệp tiếng Việt sử dụng cấu trúc Đẻ ngữ + Thuyết ngữ.

Trong một cú chỉ có thể lựa chọn một cấu trúc đề ngữ hoặc đơn đánh dấu hoặc không hoặc đa đánh dấu hoặc không vì thế đề ngữ cũng là một cơ sở đê nhận biêt cú trong tiếng Việt. Có thể thấy rõ hơn điều này qua ví dụ sau:

(3.8) Thoáng nhìn qua, cụ đã hiếu cơ sự rồi

Làm lý trưởng, rồi chánh tổng, bây g iờ lại đến con cụ làm lý trưởng, những việc như th ế này cụ không lạ gì.

K h ổ quá g iá có tôi ớ nhà thì đâu đến nỗi. Ta n ói chuyện với nhau th ế nào cũng xong.

(Nam Cao)

Đoạn trích (3.8) được nhận ra bao gồm có 4 cú với lý do đoạn trích bao gồm có 4 cấu trúc đề ngữ bao gồm: một đề ngữ đơn đánh dấu “thoáng

nhìn qua” , một đề ngữ đa đánh dấu “Làm lý trưởng, rồi chánh tổng, bây g iờ

lại đến con cụ làm Ịý trưởng, những việc như th ế n à ỹ \ một đề ngữ đơn đánh

dấu “k h ổ quá g iá có tô i ở nhà” và một đề ngữ đơn không đánh dấu “ ta

Như vậy môt cú tiếng Việt không chỉ nhận ra bằng các tiêu chí ngữ nghĩa mà nó còn được cụ thể hoá bởi các cấu trúc ngữ pháp từ vựng. Việc trình bày thành hai nhóm tiêu chí chỉ có tác dụng cho việc trình bày được

đơn gian, con tiên thực tè chúng là những tiêu chí kết hợp đồng thời bổ trợ cho nhau. Môi nét nghĩa trong cú không phải tồn tại biệt lập với các nét nghía khác mà chúng song song tồn tại. Điểu này cho thấy trong ngôn ngữ học chức năng hệ thống một đơn vị (không chỉ riêng cú) được mô tả như một cái gì đó có quan hệ, liên hệ với tất cả các sự vật khác. Đê thấy rõ hơn ba nét nghĩa và mô hình cấu trúc của một cú chúng ta có thể quan sát trình bày tổng hợp sau :

(3.9) Từ g iữ m ãi nụ cười hiền dịu kh i nghe hắn nói.

Ví dụ trên diễn đạt một quá trình quan hệ: “g iữ ', thể hiện bằng thức chỉ định: tuyên bố, diễn đạt một thông điệp.

Từ g iữ m ũi nụ cười hiền dịu k h i nghe hắn nói

ĐT QT: qh c c ĐT: đt CC: tg

CN VN BN BN:đt C C : tg

ĐN ThN

ĐT = đương thể; QT: vc = quá trình vật chất; c c = chu cảnh; ĐT = đích thể; CC:tg = chu cảnh thời gian; CN = chủ ngữ; VN = vị ngữ; BN = bổ ngữ; BN:đt = bổ ngữ đối tượng; Đng = đề ngữ; Tng = thuyết ngữ

Một phần của tài liệu Khảo sát khái niệm câu đơn theo quan điểm truyền thống và cú đơn theo quan điểm của ngữ pháp chức năng (hệ thống (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)