Cm cun hư lam ọt đơn VỊ đíd diện, cú đươc nhìn dưới ba nét nghĩa kinh

Một phần của tài liệu Khảo sát khái niệm câu đơn theo quan điểm truyền thống và cú đơn theo quan điểm của ngữ pháp chức năng (hệ thống (Trang 81 - 82)

nghiệm, liên nhân, thông điệp. Các nét nghĩa này được hiện thực hoá thông qua các phương tiện từ vựng (hệ thống chuyển tác, kinh nghiệm và đề ngữ). Những nét nghĩa này cũng được ngữ pháp truyền thống đề cập đâu đó trong những định nghĩa về câu. Tuy nhiên nó không được mô hình hóa, không được xây dựng trong một khung lý thuyêt toàn diện vì thê thiếu sự ăn nhập giữa hình thức và nội dung.

Ví dụ "'câu (cú) có chức năng hình thành và biểu đạt tư tưởng, lù đơn

VỊ thông báo nhỏ nhất' (Diệp Quang Ban), “ câu biểu th ị m ộ t ý hoàn toàn và

dứt khoát...” (Nguyễn Lân) “diễn tả m ột sự tình...” (Trương Văn Trình),

“Câu là m ột đơn vị ngôn ngữ dùng đ ể thông báo , có tính giao tiếp, tính tình

thái...'" (Hữu Quỳnh). Ớ đây ba chức năng quan trọng của cú đã được các

tác giả đề cập đến “chức năng tư tưởng”, “chức năng ngôn bản”, “chức năng liên n hân ” Tuy nhiên các chức năng này được hiện thực hoá trong cú thế nào? Ngữ pháp truyền thống lấy mô hình Chủ-VỊ (C - V), hoặc một số lấy mô hình Đề - Thuyết (Đ - T), để kiến giải các ý nghĩa được hiện thực trong cú. Tuy nhiên, mô hình c - V hay Đ-T sẽ không thể bao quát được các loại ý nghĩa khác nhau khi mà cấu trúc của chúng không phải lúc nào cũng trùng khớp. Theo mô hình của M.A.Halliday thì cấu trúc c - V chí phù hợp với chức năng liên nhân, nói cách khác cấu trúc c - V là sự hiện thực hoá ý nghĩa trao đổi. Cấu trúc Đ - T hiện thực hoá ý nghĩa thông điệp của cú. Hai nét nghĩa này hoà quyện trong cú. Trong nhiều trường hợp vị trí hình thức của các nét nghĩa trong cú trùng nhau nhưng những trường hợp không trùng khớp cũng thường xảy ra. Mặt khác việc lấy cấu trúc hình thức của nét n°hĩa này để giải thích cho một nét nghĩa khác sẽ không đi đến một kết quả như mong đợi. Những trường hợp sau đây la mọt VI dụ cho đieu nay.

(3.11) Tấm ho á thành con chim vàng anh. [1] (truyện cổ tích) A nh bộ đội đứng gác trong đêm khuya. [2] (TếH anh)

Tấm hoá thành con chim vàng anh

CN VN BN

ĐN ThN

A nh bộ đội đứng gác trong đêm khuya

CN VN BN TN

ĐN rhN

Chấu nghi Cho thằng bếp thằng xe

CN VN BN

ĐN ThN

Trong trường họp này vị trí hình thức của cấu trúc thông điệp (Đ - T) trùng với cấu liên nhân (C - V). Tuy vậy, cấu trúc liên nhân cho ta biết quan hệ của chủ thể với hiện thực nhu' thế nào, còn cấu trúc thông điệp lại cho ta biết về thông tin cũ mới. Vì vậy lấy c - V hay Đ - T để mô hình hoá các nét nghĩa có trong cú đều không mang đến một giải pháp toàn diện. Sự khác biệt về cấu trúc hình thức của các nét nghĩa trong cú được thể hiện rõ hơn trong những trường hợp mà ở đó vị trí hình thức của chúng không trùng khớp với nhau, ví dụ:

(3.12) - Ở cuối đường bóng họ ngả vào nhau. [l](N guyễn Thị Thu Huệ)

Một phần của tài liệu Khảo sát khái niệm câu đơn theo quan điểm truyền thống và cú đơn theo quan điểm của ngữ pháp chức năng (hệ thống (Trang 81 - 82)