Kiến nghị đối với NHNN

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh ttranh của ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBANK) sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 92)

- Thứ nhất, đổi mới mô hình tổ chức của thanh tra NHNN hiện nay theo hướng tập trung, thống nhất, chuyên nghiệp và phù hợp với chuẩn mực quốc tế về thanh tra, giám sát ngân hàng (Basel). Phát triển đội ngũ cán bộ thanh tra, giám sát đủ về số lượng và có trình độ nghiệp vụ cao, và đạo đức tốt để thực thi nhiệm vụ hiệu quả, tránh gây phiền hà cho hoạt động của các ngân hàng.

- Thứ hai, rà soát và hoàn thiện quy định về an toàn hoạt động ngân hàng phù hợp hơn với thông lệ tốt, chuẩn mực quốc tế, nhất là quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro. Minh bạch hoá hoạt động ngân hàng và tạo điều kiện cho các TCTD cổ phần niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán.

- Thứ ba, NHNN cần thực hiện quản lý thị trường thông qua các công cụ gián tiếp nhằm điềi tiết thị trường tài chính tiền tệ, xóa bỏ dần các công cụ bằng mệnh lệnh hành chính can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh của NHTM.

- Cuối cùng, tăng cường vai trò và năng lực hoạt động của Trung tâm Thông tin tín dụng trong việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin tín dụng nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh của các TCTD và hoạt động giám sát của NHNN đối với các TCTD

Kết luận chương 3

Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng về năng lực cạnh tranh của VPBank trong thời gian qua, đề tài đã đề xuất các giải pháp nhằm năng cao năng lực cạnh tranh của VPBank sau khi Việt Nam gia nhập WTO, trong đó tập trung vào 6 nhóm giải pháp chính bao gồm nâng cao năng lực tài chính, chất lượng nguồn nhân lực, công nghệ, chất lượng phục vụ khách hàng và đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, năng lực quản trị điều hành và xây dựng thương hiệu, củng cố và phát triển mạng lưới. Bên cạnh đó, căn cứ vào tình hình thực tế, đề xuất một sốkiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan ban ngành có liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung và VPBank nói riêng trong nỗ lực năng cao năng lực cạnh tranh khi Việt Nam hội nhập nền kinh tế thế giới.

KẾT LUẬN

Đến thời điểm 30/06/2009 đã có 5 ngân hàng được cấp phép hoạt động tại Việt Nam gồm Ngân hàng TNHH 1 thành viên Shinhan (Việt Nam), Ngân hàng TNHH 1 thành viên HSBC (Việt Nam), Ngân hàng TNHH 1 thành Standard Chartered (Việt Nam), Ngân hàng TNHH 1 Thành viên Hong leong Việt Nam và Ngân hàng TNHH 1 Thành viên ANZ (Việt Nam). Điều đó cũng đồng nghĩa với việc hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có 5 khối ngân hàng cơ bản gồm: NHTM Nhà nước, NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh,chi nhánh ngân hàng nước ngoài và ngân hàng 100% vốn nước ngoài. Với lộ trình mở cửa thị trường tài chính theo cam kết gia nhập WTO cũng như các hiệp định thương mại song phương và đa phương, trong thời gian tới sẽ còn nhiều ngân hàng nước ngoài thâm nhập vào thị trường tài chính Việt Nam, điều này tạo nên một cuộc cạnh tranh vô cùng khốc liệt trên thị trường tài chính trong những năm tới để tranh giành thị phần, để tồn tại và phát triển.

Ngành ngân hàng nói chung và VPBank nói riêng đang chịu áp lực rất lớn trong cuộc cạnh tranh này, chỉ có không ngừng đổi mới và hoàn thiện, nâng cao năng lực cạnh và phát huy lợi thế cạnh tranh mới giúp các ngân hàng Việt Nam tồn tại và phát triển. Với mục tiêu nghiên cứu đã được xác định của đề tài là làm rõ về lý luận cạnh tranh, các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại. Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của VPBank và so sánh với các đối thủ khác trong ngành, từ đó đề xuất các giải pháp để năng cao năng lực cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập.

Trước hết, đề tài đề cập đến những vấn đề cơ bản của cạnh tranh, năng lực cạnh tranh cũng như những tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM và những ảnh hưởng từ việc gia nhập WTO của Việt Nam đối với ngành ngân hàng, một số kinh nghiệm từ ngành ngân hàng Trung Quốc khị hội nhập. Trên cơ sở đó, đề tài vận dụng phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của VPBank, đồng thời phân tích đánh giá và so sánh với các đối thủ cạnh trạnh dẫn đầu trong ngành. Từ đó xác định được những điểm mạnh, điểm yếu và vị thế của VPBank trong hệ

thống ngân hàng Việt Nam.

Cuối cùng, đề tài đế xuất các nhóm giải pháp nhằm năng cao năng lực cạnh tranh của VPBank, tập trungở 6 nhóm giải pháp chính bao gồm nâng cao năng lực tài chính, chất lượng nguồn nhân lực, công nghệ, chất lượng phục vụ khách hàng và đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, năng lực quản trị điều hành và xây dựng thương hiệu, củng cố và phát triển mạng lưới. Các giải pháp này nhằm hướng đến một sự cải thiện về hình ảnh, nâng cao năng lực và tạo ra những lợi thế cạnh tranh bền vững cho sự phát triển của VPBank.

Bên cạnh đó, đề tài cũng đưa ra những kiến nghị đối với Chính phủ, cơ quan ban ngành có liên quan và NHNN nhằm tạo môi trường cạnh tranh thuận lợi cho sự phát triển của hệ thống ngân hàng nói chung và VPBank nói riêng, hướng đến sự phát triểnổn định và bền vững, góp phần sự phát triển chung của nền kinh tế Việt Nam trên con đường hội nhập.

1. Báo cáo thường niên của các NHTMCP các năm 2006, 2007 và 2008.

2. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân (2006), Kinh

tế Việt Nam năm 2005– trước ngưỡng cửa của WTO, Nhà Xuất BảnĐại Học Kinh TếQuốc Dân, TP Hà Nội.

3. PGS.TS. Nguyễn ThịLiên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam (2006), Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Thống Kê, TP. Hà Nội.

4. Hiệpđịnh thương mại Việt– Mỹ (BTA).

5. Đặng Công Hoàn, Chiến lược cạnh tranh của các ngân hàng theo mô hình cạnh tranh của Micheal Porter, Tạp chí ngân hàng, (11/2004).

6. Nguyễn Thanh Hội (2002), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, Thành phố Hồ

Chí Minh.

7. Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng (2001), Quản trị học, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.

8. Ngân hàng TMCP Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2008.

9. Ngân hàng TMCP Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam, Báo cáo tổng kết năm 2008 và kế hoạch hoạt động năm 2009.

10. TS. Lê Xuân Sang (2009), “Cải cách hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước của Trung Quốc: Thành tựu và các vấn đề gặp ra”, Tạp chí ngân hàng,

(15), 52-58.

11. Tạp chí ngân hàng các năm 2007, 2008.

12. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2004), Thị trường, chiến lược, cơ cấu: Cạnh tranh về giá trị gia tăng và phát triển doanh nghiệp, NXB TP.Hồ Chí Minh.

13. TS. Trương Quang Thông (2009), “Cạnh tranh ngân hàng nhìn từ góc độ khả năng sinh lời”,Thời báo Kinh tế Sài Gòn, (44-2009), 20-21.

số112/2006/QĐ-TTg ngày 24/05/2006 của Thủtướng Chính Phủ. 15. Toàn văn cam kết WTO của Việt Nam.

16. TS. Lê Khắc Trí (2005), “Xây dựng phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh của các TCTD”, Tạp chí ngân hàng, 5/2005. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17. Nguyễn NhưÝ (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Văn Hóa Thông Tin, TP Hà Nội.

Các trang Web tham khảo

www.chinhphu.vn: Chính Phủ www.mof.gov.vn: BộTài chính

www.sbv.gov.vn: Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam www.acb.com.vn: Ngân hàng TMCP Á Châu

www.sacombank.com.vn: Ngân hàng TMCP Sài Gòn ThươngTín www.dongabank.com.vn: Ngân hàng TMCPĐông Á

www.eximbank.com.vn: Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu VN www.bidv.com.vn: Ngân hàngĐầuTưvà Phát Triển VN www.incombank.com.vn: Ngân hàng Công Thương Việt Nam www.vietcombank.com.vn: Ngân hàng Ngoại ThươngViệt Nam www.agribank.com.vn: Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam www.techcombank.com.vn: Ngân hàng TMCP KỹthươngViệt Nam www.vib.com.vn Ngân hàng TMCP Quốc tếViệt Nam www.vneconomy.com.vn: Thời báo Kinh tếViệt Nam

www.saigontimes.com.vn: Thời báo Kinh tếSài Gòn www.thebanker.com: Tạp chí ngân hàng

2. Philip Kotler (2000), Những nguyên lý tiếp thị (Tập 1+2), NXB Thống Kê. 3. Eliza Gcolinez và Mary Anne Denanna, do Nguyễn Thị Nguyệt Nga và Lê

Kiều dịch (1994), Quản trị kinh doanh tinh giản , NXB KH &KT, Hà Nội. 4. M.Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB KỹThuật.

5. Garry D.Smith, Danny R.Arnold, Bobby G. Bizzell (1994), Chiến lược và sách lược kinh doanh, NXB TP.HCM.

• Bằng khen của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước dành cho Tập thể lao động xuất sắc năm 2005.

• Giấy chứng nhận Ngân hàng thanh toán xuất sắc năm 2004 do Ngân hàng UNION BANK– Mỹ trao tặng.

• Giấy chứng nhận Ngân hàng thanh toán xuất sắc năm 2005 do Ngân hàng THE BANK OF NEWYORK– Mỹ trao tặng.

• Giấy khen: đối với Tập thể lãnh đạo và nhân viên Hội sở VPBank “ Đã có thành tích góp phần chấn chỉnh, củng cố hoạt động của VPBank” của Ngân hàng Nhà nước thành phố Hà Nội (23/7/2004).

• Công nhận danh hiệu Công đoàn cơ sở vững mạnh năm 2005 của Công đoàn Ngân hàng Việt Nam (27/4/2006).

• Giấy khen: “Đã có thành tích trong công tác Đoàn và phong trào Thanh thiếu nhi Thủ đô năm 2005” của Ban chấp hành TNCS Hồ Chí Minh TP Hà Nội trao tặng.

• Giải thưởng : “Vì sự tiến bộ xã hội và phát triển bền vững” của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam.

• Công nhận Cơ sở Đảng trong sạch vững mạnh của Đảng bộ thành phố Hà Nội.

• Giấy chứng nhận của hội sở hữu trí tuệ Việt Nam công nhận VPBank đạt Nhãn hiệu nổi tiếng 2007.

• Giấy chứng nhận Ngân hàng Thanh toán xuất sắc năm 2006 do Ngân hàng Citibank trao tặng

• Đơn vị đạt giải phong trào xuất sắc Hội diễn ca múa nhạc kỷ niệm 60 năm ngày thương binh liệt sỹ do UBND Quận Hoàn Kiếm trao tặng.

• Giấy khen đã có thành tích trong công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi nhiệm kỳ 2002-2007 do Thành Đoàn trao tặng.

• Chứng nhận Công ty Cổ phần hàng đầu Việt Nam năm 2008.

• Chứng nhận Ngân hàng đạt tỷ lệ điện chuẩn trong giao dịch thanh toán quốc tế do The bank of NewYork trao tặng.

Checkpoint |Trang chủ ECP |Trang chủ HRP |English

Khai báo checkpoint |Xem checkpoint |Xem xét checkpoint |Thống kê điểm 360 |Nhật ký công việc

Checkpoint của -Tổng điểm : - Xếp loại:

Ngày vào công ty: - Loại hợp đồng: HĐ XĐ thời hạn 2 năm- Chi nhánh:

TỔNG QUÁT MỤC ĐÍCH CHÍNH CỦA VỊ TRÍ

Nghiên cứu, phát triển thị trường theo định hướng của Ngân hàng. Tìm kiếm và phát triển nguồn khách hàng thông qua các sản phẩm- dịch vụ của Ngân hàng và nhu cầu tín dụng của khách hàng; Thẩm định phương án vay và tư cách khách hàng; Thu thập và hoàn tất hồ sơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lập tờ trình lên các cấp lãnhđạo, hoàn tất các thủ tục theo Nghị quyết được phê duyệt; Quản lý hồ sơ sau cho vay, duy trì quan hệ khách

hàng, xử lý phát sinh của các hồ sơ thanh lý hợp đồng.

I. NHIỆM VỤ CHÍNH

1. NHIỆM VỤ 1

Tiếp thị với khách hàng: Nghiên cứu nắm bắt thông tin thị trường, nhu cầu khách hàng. Thiết lập chính sách-kế hoạch tiếp thị, giới

thiệu và quảng cáo các sản phẩm-dịch vụ của VPBank tới mọi đối tượng khách hàng nhằm phát triển kinh doanh và tăng lợi nhuận cho

Nhận xét

Nhận xét của người đánh giá

Chọn mô tả đánh giá Kế hoạch đào tạo

2. NHIỆM VỤ 2

Tiếp nhận và thẩm định Hồ sơ vay: Tiếp nhận hồ sơ vay, bảo lãnh,...của khách hàng. Phân tích, đánh giá và thẩm định chính xác năng

lực khách hàng, tính khả thi của món vay để quyết định cho vay.

Điểm đánh giá 5-Trung bình khá Điểm đánh giá 4-Trung bình Điểm đánh giá 360

3. NHIỆM VỤ 3

Trình Ban Tín dụng/Hội đồng tín dụng: Tập hợp hồ sơ, tài liệu đầy đủ và lập Tờ trình thẩm định khách hàng. Thuyết trình về tờ trình

trước Ban Tín dụng/Hội đồng tín dụng.

Điểm đánh giá 5-Trung bình khá Điểm đánh giá 4-Trung bình Điểm đánh giá 360

4. NHIỆM VỤ 4

Quản lý nợ vay: Quản lý hồ sơ khách hàng vay vốn: đôn đốc, thu nợ, kiểm tra việc sử dụng vốn, tình hình hoạt động kinh doanh và việc chấp hành của khách hàng theo các quy định liên quan đến khoản vay.

Điểm đánh giá 5-Trung bình khá Điểm đánh giá 3-Trung bình Điểm đánh giá 360

Nhận xét

Tổng hợp các hoạt động tín dụng định kỳ và lập báo cáo: Phân tích, tổng hợp, đánh giá tình hình hoạt động cho vay, bảo lãnh theo

định kỳ (tháng/quý/năm) tại Đơn vị và lập báo cáo thống kê liên quan.

Điểm đánh giá 5-Trung bình khá Điểm đánh giá 5-Trung bình khá Điểm đánh giá 360

Nhận xét

Nhận xét của người đánh giá

Chọn mô tả đánh giá Kế hoạch đào tạo

6. NHIỆM VỤ 6

Công tác lưu trữ Hồ sơ khách hàng và các giấy tờ liên quan: Lưu trữ Hồ sơ tín dụng, HĐTD, HĐTCCC tài sản và các chứng từ liên quan.

Nhận xét (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận xét của người đánh giá

Chọn mô tả đánh giá Kế hoạch đào tạo

II. NHIỆM VỤ BẤT THƯỜNG

Khai báo các nhiệm vụ được giao thêm

Nhận xét của người đánh giá

Chọn mô tả đánh giá Kế hoạch đào tạo

Điểm đánh giá 5-Trung bình khá Điểm đánh giá 4-Trung bình Điểm đánh giá 360

III. KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO

Nội dung công việc cần cải thiện

STT Tên ngân hàng Vốn điều lệ

1 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 13,400 2 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam 13,400 3 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 12,100 4 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 8,988 5 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 8,755 6 Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam 7,219

7 Ngân hàng TMCP Á Châu 6,355

8 Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín 5,115

9 Ngân hàng Phát triển Việt Nam 5,000

10 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 4,068 11 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 3,642 12 Ngân hàng TMCP Quân Đội 3,400 13 Ngân hàng TMCP Liên Việt 3,300 14 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 3,299 15 Ngân hàng TMCP Đông Á 2,880 16 Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Hà Nội 2,800 17 Ngân hàng TMCP An Bình 2,705 18 Ngân hàng TMCP Hàng hải 2,240

19 Ngân hàng TMCP Các doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam 2,117

20 Ngân hàng TMCP Phương Nam 2,027 21 Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 2,000

22 Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội 2,000

23 Ngân hàng TMCP Đại Dương 2,000 24 Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TPHCM 1,550

25 Ngân hàng TMCP Bảo Việt 1,500

26 Ngân hàng TMCP Phương Đông 1,474 27 Ngân hàng TMCP Sài gòn Công thương 1,412

28 Ngân hàng TMCP Việt Á 1,359

29 Ngân hàng TMCP Bắc Á 1,314

30 Ngân hàng TMCP Nam Á 1,252

31 Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa 1,113 32 Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn Cầu 1,000 33 Ngân hàng TMCP Gia Định 1,000

36 Ngân hàng TMCP Nam Việt 1,000

37 Ngân hàng TMCP Tiên Phong 1,000

38 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương tín 1,000 39 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex 1,000 40 Ngân hàng TMCP Đại Tín 1,000 41 Ngân hàng TMCP Đại Á 1,000 42 Ngân hàng TMCP Đệ Nhất 1,000 43 Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long 816

44 Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên 500

45 Ngân hàng TMCP Việt hoa (*) 73 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Tên ngân hàng Quốc gia Vốn cấp 1

1 Ngân hàng JP Morgan Chase Mỹ 136,104

2 Ngân hàng Bank of America Mỹ 120,814

3 Ngân hàng Citigroup Mỹ 118,758

4 Ngân hàng Hoàng gia Scotland Anh 101,818

5 Ngân hàng Hồng Kông - Thượng Hải Anh 95,336

6 Ngân hàng Wells Fargo Mỹ 86,397

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh ttranh của ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBANK) sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 92)