- Phức hệ Bà Nà (G K2bn): Phân bố lộ ra một khối nhỏ ở xã Hồng Hạ, với diện
NGHIÊN CỨU CÁC QUÁ TRÌNH TRƯỢT LỞ ĐẤT ĐÁ TRÊN MÁI DỐC TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG NGHIÊN CỨU
2.1. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TLĐĐ TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG NGHIÊN CỨU
TRÊN MÁI DỐC TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG NGHIÊN CỨU
2.1. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TLĐĐ TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG NGHIÊNCỨU CỨU
Đường HCM đi qua huyện A Lưới - tỉnh TTH, trong mùa mưa lũ năm 2013, cùng với các vết trượt cũ của những năm trước thì vẫn xảy ra trượt lở cục bộ tại một số điểm với quy mô từ nhỏ đến lớn, chủ yếu trong lớp phủ phong hoá của thuộc hệ tầng Tân Lâm (D1 tl), A Lin (P(?) al), A Vương (Є-O1 av), Long Đại (O3 - S1 lđ) và phức hệ Đại Lộc (GaD1 dl). Tuyến đường nghiên cứu dài khoảng 95km, bắt đầu tại km 314+000 (xã Hồng Thủy), đi qua các xã, thị trấn thuộc huyện A Lưới và kết thúc tại km 407+050 (xã Hương Nguyên huyện A Lưới). Khu vực này nằm gọn trong đới đứt gãy tái hoạt động mạnh Hướng Hóa - A Lưới. Trong mùa mưa lũ năm 2013, trên đoạn dài 95km xuất hiện 12 khối trượt quy mô nhỏ đến lớn, 2 điểm mương xói và 1 điểm lũ quét. Trong số 12 khối trượt trên có 1 khối trượt với quy mô lớn (V = 9600m3), 2 khối trượt có quy mô vừa và 9 khối trượt có quy mô nhỏ với tổng thể tích khoảng 10.730m3 . Có thể khái quát vị trí, quy mô các khối trượt trên tuyến đường HCM đoạn qua tỉnh TTH như hình 2.2 và bảng 2.3 dưới đây:
Bảng 2.1. Phân loại quy mô trượt lở
Phân loại Quy mô Thể tích (m3)
I Nhỏ < 200
II Vừa 200 - 1000
III Lớn 1.000 - 100.000
IV Rất lớn 100.000 - 1.000.000
V Cực lớn > 1.000.000
Hình 2.1 Bản đồ hiện trạng trượt lở đất đá dọc hành lang tuyến đường nghiên cứu
Trong đoạn đường dài 95km, các YTTĐ trong địa hệ TN - KT của KVNC thay đổi không đáng kể. Tuy nhiên, nếu đánh giá và phân tích chi tiết thì rõ ràng nhận thấy ở phía Bắc và phía Nam đoạn đường chạy qua địa hình rất phức tạp với nhiều vùng núi cao, vực sâu, độ chia cắt lớn…. nên hàng năm thường hoạt động trượt lở xảy ra với tần số và quy mô phức tạp, trong khi đó đoạn trung tâm chạy qua thị trấn A Lưới (đoạn Hồng Trung - A Roàng) với địa hình đồi núi thấp, ít bị chia cắt nên khu vực này hoạt động TLĐĐ xảy ra ít hơn rất nhiều. Bên cạnh đó, do điều kiện địa hình chi phối nên lượng mưa trên địa bàn huyện A Lưới cũng biến đổi rõ rệt theo hướng từ bắc vào nam…
Bảng 2.2. Đánh giá quy mô của các khối trượt trên tuyến đường HCM qua tỉnh TTH trong mùa mưa lũ năm 2013
STT Tọa độ Km Loại hình Thể tích (m3) Thành tạo địa chất Đánh giá Quy mô
Đoạn qua tỉnh Thừa Thiên Huế (từ Km 314 + 000 đến Km 407 + 050)
1 16°23'24.2"107°06'25.4" Km 315 + 030 Trượt lở 20 D1 tl Nhỏ 2 16°20'53.2" 107°08'54" Km 317 + 700 Trượt lở 300 P(?) al Vừa 3 16°20'47.0" 107°09'11.1" Km 318+400 Trượt lở 40 P(?) al Nhỏ 4 16°18'03.8" 107°12'29.0" Km 339+700 Trượt lở 15 Є-O1 av Nhỏ 5 16°16'54.7" 107°13'31.4" Km 370 +860 Trượt lở 40 GaD1 dl Nhỏ 6 16°05'58.9"107°22'05.2" Km 381 + 150 Trượt lở 15 O3-S1 lđ Nhỏ 7 16°06'22.4"
107°23'05.6" Km 383 + 200 Trượt lở 300 GaD1 dl Vừa 8 16°06'49.7" 107°24'43.8" Km 389 + 030 Trượt lở 180 GaD1 dl Nhỏ 9 16°06'14.2"107°26'53.4" Km 394 + 300 Trượt lở 175 Є-O1 av Nhỏ 10 16°05'22.1"07°27'29.9" Km 399 + 500 Trượt lở 15 O3-S1 lđ Nhỏ 11 16°05'45.5" 107°28'00.9" Km 404 + 200 Trượt lở 9600 O3-S1 lđ Lớn 12 16°04'21.2" 107°29'40.5" Km 406 + 100 Trượt lở 30 Є-O1 av Nhỏ
Căn cứ trên cơ sở sự khác nhau về số lượng, cường độ của các YTTĐ và đặc biệt là tài liệu khảo sát hiện trạng trượt lở năm 2013 nhóm tác giả tiến hành đánh giá mức độ trượt lở theo 3 đoạn như sau:
Hình 2.2. Bản đồ phân đoạn tuyến nghiên cứu trượt lở đất đá trên tuyến đường HCM qua huyện A Lưới