Lắp máy (MW)

Một phần của tài liệu ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP ĐA CHỈ TIÊU ĐỂ ĐÁNH GIÁ CƯỜNG ĐỘ HOẠT ĐỘNG TRƯỢT ĐẤT ĐÁ MỘT SỐ ĐOẠN TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG HCM QUA HUYỆN A LƯỚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 40)

- Phức hệ Bà Nà (G K2bn): Phân bố lộ ra một khối nhỏ ở xã Hồng Hạ, với diện

lắp máy (MW)

Tỉnh Công trình Công suất

lắp máy(MW) (MW) Quảng Trị Quảng Trị 64 Quảng Nam A Vương 1 210

Đăkrông 1 12 Sông Bung 2 100

Đăkrông 2 15 Sông Bung 4 220

Đăkrông 3 15 Sông Bung 5 57

Thừa Thiên Huế

Bình Điền 44,0 Sông Giằng 60

A Lưới 170,0 Đak Mi 2 90

Hương

Điền 81,0 Đak Mi 3 45

Tả Trạch 19,5 Đak Mi 4 210

A Lin B1 42,0 Sông Côn 2 60

A Roàng 7,5 Sông Tranh 2 135

Ngoài ra, trượt lở đất xảy ra 2 bên taluy đường còn do công tác chọn tuyến đường và khảo sát, thiết kế xây dựng ít phù hợp với điều kiện ổn định SD, MD lãnh thổ xây dựng; thi công taluy quá cao, quá dốc khi xây dựng đường là những tác động chủ yếu nhất gây ra trượt lở taluy đường giao thông. Bên cạnh đó, sự tham gia giao thông của các loại xe tải có tải trọng lớn trên đường đã gây ảnh hưởng đáng kể, gây chấn động, góp phần làm gia tăng sự phát sinh, phát triển các quá trình TLĐĐ trên các SD và MD là điều không thể tránh khỏi. Đúng như vậy, qua quá trình khảo sát thực địa cho thấy các điểm trượt lở phát sinh phần lớn do hoạt động cắt xén SD để xây dựng đường, chủ yếu có liên quan đến mái taluy đường giao thông.

Hình 1.11. Hoạt động cắt xén sườn dốc tại đèo Pêke

Ngoài ra một phần do người dân ở đây chủ yếu là dân tộc thiểu số, nhằm để duy trì cuộc sống hằng ngày của người xung quanh tuyến đường HCM đi qua huyện, thì tình trạng đốt rừng làm nương rẩy và chặt phá rừng vẫn còn diễn ra phổ biến hằng ngày, gây nhiều tác hại đến môi trường, giảm độ che phủ, tăng độ xói mòn đất, tăng nguy cơ diễn ra các quá trình TLĐĐ trên các SD và MD.

Hình 1.12. Hoạt động đốt rừng làm xã Hồng Vân

Hình 1.13. Hoạt động chặt phá rừng tại xã Hồng Thủy

Tóm lại: Có rất đa dạng về các hoạt động về KT - XD, những hoạt động này ngày càng gia tăng về hình thức, quy mô, tốc độ, nhất là việc cải tạo, xây dựng nhiều tuyến đường mới, nhiều hồ, đập thủy điện, đốt rừng làm nương rẫy v.v... điều này không những góp phần làm biến đổi cấu trúc, đặc điểm nguyên thủy của các môi trường thiên nhiên, mà còn làm phát sinh thêm nhiều tai biến địa chất, trong đó có quá trình TLĐĐ trên các MD trên tuyến đường nghiên cứu.

Chương 2

Một phần của tài liệu ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP ĐA CHỈ TIÊU ĐỂ ĐÁNH GIÁ CƯỜNG ĐỘ HOẠT ĐỘNG TRƯỢT ĐẤT ĐÁ MỘT SỐ ĐOẠN TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG HCM QUA HUYỆN A LƯỚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w