Cơ cấu tổ chức lăm CTHN

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU QUẢN LÍ HƯỚNG NGHIỆP Ở CẤP TRUNG HỌC LỚP 10, 11, 12 (Trang 96)

hợp HĐ giữa câc bộ phận, câc tâc nhđn HN

Cơ cấu tổ chức lă tổng hợp câc bộ phận được chuyín mơn hĩa, cĩ quyền hạn vă trâch nhiệm cụ thể, được bố trí theo một câch thức nhất định vă cĩ mối liín hệ qua lại với nhau để thực hiện câc nhiệm vụđê xâc định. Như vậy, cơ cấu tổ chức cĩ 4 yếu tố cơ bản: 1/ Chuyín mơn hĩa; 2/ Quyền hạn vă trâch nhiệm; 3/ Bố trí theo một câch thức nhất định vă 4/ Cĩ mối liín hệ qua lại với nhau.

- Căn cứ để thiết kế cơ cấu tổ chức cho CTHN

Mục tiíu chung vă mục tiíu cụ thể của CTHN;

Giới hạn quản lí (cấp Sở, cấp Phịng hay cấp trường, cấp Trung tđm GD); Số lượng vă chất lượng nhđn lực cho CTHN của CSGD: Tùy theo số lượng

vă chất lượng GV tham gia lăm CTHN để thiết kế cơ cấu tổ chức cho hợp lí, trânh cồng kềnh nhưng cũng trânh việc đơn giản hĩa quâ mức, khơng cĩ cơ

cấu tổ chức thực hiện;

Mơi trường GD: CTHN cĩ liín quan với nhiều tổ chức, đoăn thể trong CSGD vă ngoăi xê hội. Do vậy, khi thiết kế cơ cấu tổ chức cho CTHN, cần biết rõ

ảnh hưởng của từng tâc nhđn HN đối với từng nhiệm vụ trong CTHN để từđĩ xâc định thănh phần của từng bộ phận cho hợp lí. Ví dụ: Bộ phận lăm nhiệm vụ HĐGDHN cần cĩ cả sự tham gia của Đoăn thanh niín, Hội cha mẹ HS…

- Yíu cầu khi thiết kế cơ cấu tổ chức

Phù hợp với mục tiíu CTHN vă tầm quản lí18;

Đảm bảo tính cđn đối vă hợp lí về số lượng, chất lượng của câc mối quan hệ

trong phạm vi quyền hạn vă trâch nhiệm của mình;

Đảm bảo tính linh hoạt, cĩ khả năng thích ứng cao với những biến đổi bín trong vă bín ngoăi mơi trường GD;

Đảm bảo tính hiệu quả, sử dụng chi phí thấp nhất về kinh tế vă nhđn lực nhưng vẫn thực hiện được mục tiíu.

- Cơ cấu tổ chức lăm CTHN

Xuất phât từ câc hoạt động cơ bản của CTHN ở trường PT vă những căn cứ, yíu cầu trín, cĩ thể thiết kế cơ cấu tổ chức lăm CTHN như sau:

PH

N 3

Ban chỉđạo CTHN của Sở GD&ĐT/Phịng GD&ĐT/Trường học/Trung tđm GD, gồm một lênh đạo vă một chuyín viín/ trợ lí.

Câc bộ phận lăm CTHN: Bộ phận chỉđạo/ tổ chức câc HĐGDHN; Bộ phận chỉđạo/ tổ chức TVHN; Bộ phận chỉđạo/ tổ chức dạy NPT. Mỗi bộ phận cĩ một CB phụ trâch vă một số CB vă GV tham gia thực hiện.

Cũng trong bước năy, cân bộ QLHN cần xâc lập cơ chế phối hợp giữa câc bộ

phận, câc tâc nhđn HN nhằm huy động vă phât huy được sức mạnh tổng hợp của

câc câ nhđn, câc tổ chức trong việc thực hiện CTHN. Dựa văo nội dung về vai trị của câc tâc nhđn khâc nhau trong TNHN vă điều kiện thực tế của CSGD, cân bộ

QLHN xâc lập cơ chế phối hợp cho phù hợp vă hiệu quả. Cơ chế phối hợp cần

được thảo luận vă phổ biến rộng rêi để mọi người theo đĩ thực hiện.

Bước 3. Phđn cơng người phụ trâch câc bộ phận vă phđn cơng nhiệm vụ cho

câc câ nhđn. Giao phĩ quyền hạn tương ứng để thực hiện nhiệm vụ

Phđn cơng cơng việc một câch hợp lí vă khoa học lă biện phâp hữu hiệu để nđng cao năng suất lao động vă hiệu quả sử dụng nguồn nhđn lực trong câc CSGD; giúp cân bộ QLHN tiết kiệm thời gian, nguồn lực, nđng cao chất lượng, hiệu quả cơng việc vă phât huy tối đa năng lực, tính tích cực của mọi người trong quâ trình thực hiện CTHN.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU QUẢN LÍ HƯỚNG NGHIỆP Ở CẤP TRUNG HỌC LỚP 10, 11, 12 (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)