III. XÂC ĐỊNH NĂNG LỰC HƯỚNG NGHIỆP CỦA HỌC SINH
a. Thế giới nghề nghiệp quanh em
Sau khi đê hiểu rõ hơn về bản thđn trong bốn lĩnh vực: Sở thích, khả năng, câ tính vă giâ trị sống, HS cĩ thể bắt đầu tìm hiểu về thế giới nghề nghiệp quanh mình. Dựa theo lí thuyết hệ thống thì HS nín tìm hiểu những nghề nghiệp của những người ở gần mình trước nhất, rồi sau đĩ tìm hiểu rộng ra xung quanh. Ví dụ, nếu như cha mẹ lăm trong ngănh ngđn hăng, thì HS nín tìm hiểu TT từ cha mẹ mình về ngănh ngđn hăng, qua những cđu chuyện hăng ngăy của họ về cơng việc, đến thăm nơi họ lăm việc, trị chuyện với đồng nghiệp của họ để tăng thím hiểu biết về cơng việc hăng ngăy của họ.
HS nín tìm hiểu những nghề nghiệp trước hết cĩ ở trong gia đình, sau lă cĩ ở họ
hăng như cơ chú, anh chị, dì cậu, nội ngoại hai bín vă bạn bỉ của họ. HS cĩ thể
dùng những cđu hỏi tường thuật ở phụ lục 2 cho mục đích năy. Khi trị chuyện để
tìm hiểu TT về nghề nghiệp, điều quan trọng lă HS hêy xem đĩ như lă một cđu chuyện hay để mình lắng nghe vă học hỏi. Hêy nghe chăm chú những chuyện bín lề, hêy nghe cảm xúc của người kể, lắng nghe để hiểu giấc mơ của họ, những khao khât vă thất vọng của họ để từ đĩ hiểu thím về thực tế nghề nghiệp. Trong quâ trình thu thập TT về nghề nghiệp, HS phải tập thĩi quen suy ngẫm vă cĩ sự
so sânh giữa cđu chuyện nghề nghiệp mình đang được nghe với nhận thức bản thđn để đânh giâ xem cơng việc mă cha mẹ mình hay đồng nghiệp của cha mẹ
mình đang lăm cĩ phù hợp với sở thích, khả năng, câ tính vă giâ trị sống của mình khơng. Mục tiíu cuối cùng lă chúng ta muốn HS tập được thĩi quen nhạy cảm với tất cả tin tức vă kiến thức liín quan đến thế giới nghề nghiệp. Đối chiếu những kiến thức năy với bản thđn, để cuối cùng chọn lựa ra ngănh học, trường học hay một nghề phù hợp với bản thđn mình nhất.
Ví dụ cụ thể:
Một HS lớp 12 phỏng vấn người LĐđang lăm việc trong vị trí quản lí khu nghỉ dưỡng
(resort). HS cĩ mơước đi theo ngănh quản lí nhă hăng khâch sạn.
HS: Thưa chị, hiện tại chịđang cơng tâc ở vị trí năo?
Người lao động (NLĐ): Chịđang lă quản lí của một khu nghỉ dưỡng tại Mũi Nĩ. HS: Cơng việc hăng ngăy của chị lă gì ạ?
NLĐ: Ồ, đủ thứ việc em ơi. Chị phải lăm việc với câc bộ phận khâc nhau, từ lễ tđn đến lăm phịng, từ nhă bếp cho đến bảo vệ, ởđđu cần lă chị phải cĩ mặt.
HS: Vậy một ngăy của chị lăm việc mấy tiếng? NLĐ: Tùy em ạ, nhưng trung bình lă 10 đến 12 tiếng? HS: Nhiều vậy hả chị?
NLĐ: Ừ, nhiều vậy đĩ. Chưa kể cĩ những dịp lễ, lăm gần như cả ngăy đím luơn. HS: Chị thích nhất phần việc năo trong ngăy?
NLĐ: Chị thích nhất lúc giao tiếp với khâch hăng, những người đến ở khu nghỉ dưỡng vă khi thấy họ vui vẻ. Chị thích nhìn họ vui vẻ khi ở khu nghỉ dưỡng nơi mình quản lí, khi họ thích thức ăn ngon, khi họ khen nhđn viín lịch sự. Chị cũng thích lăm việc với câc nhđn viín nữa.
HS: Chị khơng thích nhất phần năo trong cơng việc mình?
NLĐ: Chị ghĩt nhất lă phần bâo câo cho Sếp, phải thu thập dữ liệu, rồi viết bâo câo rất mệt. Chị cũng sợ nhất phải lăm việc với bín thuế hay những gì liín quan đến chính quyền như lă kiểm tra phịng đột xuất, tạm trú của khâch v.v.
HS: Vậy theo chị, nếu em muốn theo nghề của chị, thì em cần cĩ những kĩ năng gì lă quan trọng nhất?
NLĐ: Ă, chị nghĩđầu tiín phải cĩ sức khỏe tốt, sau đĩ lă khả năng giao tiếp với người lạ, khả năng quản lí nhđn sự, khả năng phục vụ khâch hăng, khả năng lăm việc dưới âp lực cao (ví dụ, việc vượt chỉ tiíu lượng phịng bân được), khả năng quản lí tăi chính kế
tôn vă quan trọng nhất lă em phải thích lĩnh vực năy, nếu khơng sẽ nản lịng nhanh lắm. HS: Nhiều vậy hả chị? Em cứ tưởng lăm quản lí khâch sạn được đi du lịch nhiều, cơng việc nhăn hạ, chứđđu nghĩ lă sẽ cực như vậy.
NLĐ: Khổ lắm em ơi, người ngoăi chỉ thấy vẻđẹp của khâch sạn vă khu nghỉ dưỡng,
đđu biết ởđằng sau hậu trường, để cĩ câi đẹp đĩ thì nhđn viín cực khổ bao nhiíu. Em mă lăm bín dọn phịng sẽ hiểu, thường xuyín phải ngửi mùi hơi vì phải dọn dẹp ga giường, khăn tắm, giặt, rồi phơi, rồi dọn phịng, v.v. Khơng cĩ sức khỏe khơng lăm nổi đđu. HS: Dạ, em câm ơn chị nhiều. Em nghe chị kể xong mới biết lă mình khơng thích hợp nghề năy lắm. Với lại những gì em tưởng tượng về cơng việc quản lí khâch sạn khâc hẳn với những gì chị kể cho em.
NLĐ: Ừ, vậy tốt. Phải tìm hiểu thực tế mới biết rõ em ạ.
Một văi hoạt động mă cân bộ QLHN cĩ thể dùng để giúp HS tăng thím nhận thức về thế giới nghề nghiệp lă:
- Tổ chức những cuộc thảo luận toăn trường hay theo khối về “nghề nghiệp quanh ta”, mời những vị khâch mời thđn thuộc vă gần gũi với HS, lă cha mẹ
PH
Ầ
N 2
hay câc thănh viín trong gia đình của HS đang cơng tâc ở những cơng việc tốt, vị trí cao vă cĩ bề dăy kinh nghiệm. Điều cần chú ý lă cân bộ QLHN nín cĩ quan hệ rất tốt vă hiểu rõ người khâch mời trước khi tổ chức cuộc nĩi chuyện. Những đặc điểm khâch mời nín cĩ để buổi thảo luận thănh cơng lă: khả năng nĩi trước đâm đơng, tầm nhìn rộng vă tđm huyết với giới trẻđặc biệt trong việc GDHN, đam mí vă giỏi trong cơng việc họ đang lăm vă thích truyền đạt kiến thức. Trong những buổi thảo luận năy, vai trị người dẫn chương trình khơng kĩm phần quan trọng. Họ phải hiểu rõ vị khâch mời, hiểu rõ mục tiíu buổi thảo luận đểđưa ra những cđu hỏi hay lời dẫn khĩo lĩo nhằm giúp HS hiểu rõ thím về thế giới nghề nghiệp quanh câc em;
- Tổ chức cuộc thi viết hay hùng biện trong câc dịp lễ lớn như Ngăy hiến chương câc nhă giâo vềđề tăi liín quan đến HN, đặc biệt về thế giới nghề nghiệp, nhằm mục đích tạo nín niềm hứng khởi trong câc em về tương lai.