III. Phơng hớng của tuần sau
tỉ số phần trăm I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trng của cao su. - Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
II. Chuẩn bị:
- Su tầm 1 số đồ dùng bằng cao su nh quả bang dây chun, mảnh săm …
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên những vật làm bằng thuỷ tinh 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1:
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả?
- Kết luận: Cao su có tính đàn hồi. c. Hoạt động 2:
? Kể tên các vật làm bằng cao su. ? Cao su có mấy loại? Đó là những loại nào?
? Cao su có tính đàn hồi tốt, cao su còn có tính chất gì?
? Cao su đợc sử dụng để làm gì?
1. Thực hành.
- Chia lớp làm 6 nhóm: làm thực hành theo chỉ dẫn trong sgk trang 63.
+ Ném bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy quả bóng lại nảy lên.
+ Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dặn ra. Khi buông tay sợi dây lại trở về vị trí ban đầu.
2. Thảo luận nhóm đôi. Lớp, ga, ủng …
+ Có 2 loại: cao su tự nhiên, cao su nhân tạo.
+ ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt; không tan trong nớc, tan trong 1 số chất lợng khác.
+ Đẻ làm săm, lốp xe, làm chi tiết của 1 sơ đồ điện …
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung- trò chơi “thỏ nhảy”
( Gv chuyên ngành lên lớp)
Toán
tỉ số phần trămI. Mục tiêu: Giúp học sinh: I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bớc đầu hiểu về tỉ số phần trăm (xuất phát từ khái niệm tỉ số và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm)
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên chuẩn bị sẵn hình vẽ trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài 4. - Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1:
- Giáo viên treo bảng phụ.
? Tỉ số giữa diện tích trồng hồng và diện tích vờn hoa bằng bao nhiêu? - Giáo viên viết bảng.
- Cho học sinh tập viết kí hiệu % - Yêu cầu học sinh:
+ viét tỉ số học sinh giỏi so với học sinh toàn trờng?
+ Viết tiếp vào chỗ chấm.
- Giáo viên nói: Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết cứ 100 học sinh trong tr- ờng thì có 20 học sinh giỏi.
c. Hoạt động 2: Thảo luận cặp.
- Gọi học sinh trả lời miệng theo yêu cầu của đề bài theo 2 bớc.
d. Hoạt động 3: Làm vở. - Gọi học sinh lên bảng chữa. - Nhận xét.
e. Hoạt động 4: Làm nhóm. Phát phiếu cho các nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét, cho điể.
1. Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số)
25 : 100 hay 100
25
10025 = 25%; 25% là tỉ số phần trăm. 2. ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm. 80 : 400 =
40080 =
10020 = 20%
- Số học sinh giỏi chiếm … số học sinh toàn trờng (20%)
- Học sinh nhắc lại. Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
30075 =