Chia 1 số tự nhiên cho 1 sô thập phân I Mục tiêu: Giúp học sinh:

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 tuan 11 - 15 (Trang 68)

III. Hoạt động dạy học:

Chia 1 số tự nhiên cho 1 sô thập phân I Mục tiêu: Giúp học sinh:

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Thực hiện phép chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân.

- Vân dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho 1 số thập phân.

II. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập toán 5 + sgk toán 5.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập.

2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.b) Giảng bài: b) Giảng bài:

* Hoạt động 1: Hình thành qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân. a) Ví dụ 1: Giáo viên nêu bài toán ở

ví dụ 1.

- Hớng dẫn học sinh nêu phép tính giải bài toán.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh

2356 : 6,2 = ? kg

chuyển phép chia 2356 : 6,2 thành phép chia STN cho STP nh sgk. - Hớng dẫn để học sinh phát biểu cách thực hiện phép chia 2556: 6,2 - Giáo viên tóm tắt các bớc làm. b) Ví dụ 2:

- Giáo viên nêu phép chia ở ví dụ 2 rồi hớng dẫn cách thực hiện nh ví dụ 1.

c) Quy tắc (sgk)

* Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Giáo viên ghi phép chia: 19,72 : 5,8 lên bảng.

- Giáo viên gọi 1 học lên bảng làm bài.

- Giáo viên hớng dẫn để học sinh thực hiện các phép chia còn lại.

Bài 2: Giáo viên tóm tắt lên bảng. Tóm tắt:

4,5 l : 3,42 kg 8 l : … kg ?

Giáo viên xét chữa bài.

Bài 3: Hớng dẫn học sinh làm vở. - Giáo viên gọi học sinh chữa bài.

2356 0: 62 = 23560 : 62

vậy 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg)

- Học sinh vận dụng cách làm nh ví dụ 1 và nêu rõ thực hiện phép chia gồm mấy bớc.

- Học sinh nhắc lại.

a) b)

c) d)

- Học sinh đọc đầu bài. - Học sinh giải.

Giải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 lít dầu hoả nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) 8 lít dầu hoả cân nặng là:

0,76 x 8 = 6,08 (kg) Đáp số: 6,08 kg - Học sinh làm vào vở.

Giải

429,5 : 2,8 = 153 (d 1,1)

Vậy 429,5 m may đợc nhiều nhất là 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1 m vải.

Đáp số: 135 bộ và thừa 1,1.

3. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.

Tập làm văn

Làm biên bản của cuộc họp I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của biên bản; trờmg hợp nào vần lập biên bản, trờng hợp nào không cân lập biên bản.

II. Chuẩn bị:

- Băng giấy ghi nội dung cần ghi nhó: 3 phân chính của biên bản 1 cuộc họp. - Phiếuviết nội dung bài 2.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2- 3 học sinh lên đọc đoạn văn tả ngoại hình 1 ngời mà em thờng gặp. - Chấm điểm.

2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1:

- Gọi nối tiếp trả lời.

? Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì?

? Cách mở đầu biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cánh mở đầu đơn? ? Cách kết thúc biên bản có điểm gì giống, khác cách kết thúc đơn?

? Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản. c. Hoạt động 2: - Rút ra kết luận. d. Hoạt động 4: Bài 1:

- Giáo viên kết luận:

- Treo tranh băng giấy ghi nội dung bài.

Bài 2: Làm vở.

1. Nhận xét.

- Học sinh đọc mục I.

- Thảo luận đôi, trả lời câu hỏi.

+ Chi đội ghi biên bản cuộc họp để nhớ sự viếc đã xảy ra, ý kiến của mọi ngời, những điều đã thống nhất … nhằm thực hiện đúng những

+ Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.

+ Khác: biên bản không có nơi nhận (kính gửi); thời gian. địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Giống: có tên, chữ kĩ của ngời có trách nhiệm.

+ Khác: Biên bản cuộc họp có 2 chữ kí (của chủ tịch và th kí), khong có lời cảm ơn nh đơn.

- Thời gian, địa điểm họp; thành phần tham dự; chủ toạ, th kí; nội dung họp (diễn biến, tóm tắt các ý kiến kết luận của cuộc họp); chữ kí của chủ tịch và th kí.

2. Ghi nhớ:

- Học sinh đọc ghi nhớ. 3. Luyện tập.

Thảo luận đôi.

- Đại diện các nhóm lên trình bày.

a) Đại hội chi đội: Cần ghi lại các ý kiến, chơng trình công tác năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng thực hiện.

b) Bàn giao tài sản: Cần ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng.

- e, g Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông; Xử lí việc xây dựng nhà trái phép; cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng.

- Các trờng hợp b, d không cần ghi biên bản. 3. Củng cố- dặn dò:

- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 tuan 11 - 15 (Trang 68)