III. Hoạt động dạy học:
Cắt khâu thêu hoặc nấu ăn tự chọn
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu đợc các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Yêu thích tự hào với sản phẩm làm đợc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu thêu dấu nhân.
- Một số sản phẩm thêu dấu nhân. - Bộ đồ dùng khâu thêu lớp 5.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: ? Nêu quy trình thêu dấu nhân. 2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Hớng dẫn học sinh thực hành. ? Học sinh nêu cách thêu dấu nhân. ? Vật liệu và dụng cụ để thêu dấu nhân?
- Giáo viên hớng dẫn nhanh lại cách thêu.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hành.
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ những em còn lúng túng.
b) Đánh giá sản phẩm.
- Hớng dẫn học sinh trng bày sản phẩm. - Giáo viên nêu tiêu chí đánh giá:
- Giáo viên quan sát, đánh giá, biểu d- ơng.
- Học sinh nêu. - Mảnh vài.
- Chỉ thêu khác màu vải. - Kim thêu.
- Bút chì, thớc, kéo. - Học sinh theo dõi.
- Học sinh trng bày sự chuẩn bị.
- Học sinh thực hành thêu dấu nhân theo đúng quy trình.
- Học sinh có thể thực hành theo cặp. - Giữ trật tự giữ gìn đồ dùng khi thực hành.
- Học sinh trình bày sản phẩm, đánh giá sản phẩm theo tiêu chí sau:
+ Thêu đợc các mũi thêu dấu nhân theo 2 đờng vạch dấu.
+ Các mũi thêu bằng nhau. + Đờng thêu không bị dúm. - Bình chọn bạn có sản phẩm đẹp. 3. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ- nhận xét. 4. Dặn dò: - Tập thêu lại. - Tập thêu lại. Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 Luyện từ và câu ôn tập về từ loại I. Mục đích, yêu cầu:
1. Hệ thống hoá kiến thức đã học về từ loại danh từ, đại từ; quy tắc viết hoa danh từ riêng.
2. Nâng cao 1 bớc kĩ năng sử dịng danh từ, đại từ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Ba tờ phiếu: 1 tờ viết định ngiã Danh từ chung, danh từ riêng. 1 tờ viết quy tắc viết hoa danh từ riền, 1 tờ viết khái niệm đại từ xng hô.
III. Các hoạt động dạy học:
2. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- Giáo viên cho học sinh ôn lại định nghĩa danh từ riêng cà chung ở lớp 4. - Giáo viên cho học sinh làm việc cá nhân.
Bài 2:
- Giáo viên gọi hócinh nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riền đã học.
- Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung cần ghi nhớ.
Bài 3:
- Giáo viên gọi 1 vài học sinh nhắc lại những kiến thức về đại từ.
- Giáo viên nhận xét chữa bài bằng cách dán lên bảng tờ phiếu ghi đoạn văn.
Bài 4: Học sinh làm việc cá nhân. - Giáo viên phát phiếu riêng cho 4 học sinh để thực hiện 4 phần của bài tập 4.
- Giáo viên nhận xét.
a) 1 danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ …
b) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu cầu: Ai thế nào?
c) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu: Ai là gì?
d) Một danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu câu Ai là gì?
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1. + Danh từ chung là tên của 1 loại sự vật. + Danh từ riêng là tên của 1 sự vật.
- Cả lớp đọc thầm bài văn để tìm danh từ riêng và danh từ chung.
+ Danh từ riêng: Nguyên.
+ Danh từ chung: giọng, chị gái, hàng, nớc mắt, vệt, moi, chị, tay, má, mặt, phía, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xuân, năm.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Học sinh đọc lại.
+ Khi viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó.
Ví dụ: Nguyễn Văn Hà; Võ Thị Lan, … - Một học sinh đọc yêu cầu của bài. - Đại từ xng hoo là từ đợc ngời nói dúng để chỉ mình hay chỉ ngời khác giao tiếp: tôi, chúng tôi, mày, chúng mày, nó, chúng nó.
- Cả lớp đọc thầm bài tập 1 và tìm đại từ xng hô trong đoạn văn ở bài tập 1.
- Chị, em, tôi, chúng tôi.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 4. - Học sinh nối tiếp phát biểu ý kiến.
a) Nguyên (danh từ), Tôi (đại từ), Nguyên (danh từ), tôi (đại từ) Chúng tôi (đại từ)
b) Một năm mới (cụm danh từ) c) Chị (đại từ gốc danh từ) chị (đại từ gốc danh từ) d) chị là chị gái của em nhé chị sẽ là chị của em mãi mãi.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.
Thể dục
động tác điều hoà- trò chơi “thăng bằng”
( GV chuyên ngành lên lớp)
Khoa học