Gốm xây dựng: gạch ngó

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 tuan 11 - 15 (Trang 63)

III. Hoạt động dạy học:

Gốm xây dựng: gạch ngó

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Kể tên 1 số đồ gốm, loại gạch ngói và công dụng của chúng. - Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ.

- Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói.

II. Đồ dùng dạy học:

- Một vài viên gạch, ngói khô; chậu nớc.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

? Gọi học sinh trả lời tính chất của đá vôi? - Nhận xét, cho điểm.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hoạt động 1: Thảo luận.

- Học sinh nối tiếp nêu những đồ vật làm bằng đồ gốm.

? Tất cả những loại đồ gốm đều đợc làm bằng gì?

? Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào?

- Đại diện các nhóm lên trình bày 2 câu hỏi trên.

c. Hoạt động 2: Quan sát.

? Nêu công dụng của gạch và ngói. - Kết luận: Có nhiều gạhc và ngói. Gạch dùng để xây tờng, lát sân, lát vỉa hè, lát sàn nhà. Ngói dùng để lợp mái nhà.

d. Hoạt động 3: Thực hành. - Hớng dẫn làm thí nghiệm.

? Quan sát kĩ 1 viên gạch, ngói thấy gì? - Thả 1 viên gạch hoặc 1 viên ngói vào nớc  nhận xét hiện tợng? - Kết luận. + Đều đợc làm bằng đất sét. + Gạch, ngói … đợc làm từ đất sét. - Đồ sành, sứ là những đồ gốm đợc tráng men. - Đặc biệt đồ sứ làm bằng đất sét trắng, cách làm tinh xảo. Hình Công dụng 1 2a 2b 2c 4 - Dùng để xây tờng

- Dùng để lát sân hoặc vỉa hè. - Dùng để lát sân nhà.

- Dùng để ốp tờng. - Dùng để lợp mái nhà. - Chia lớp làm 4 nhóm.

+ Thấy có rất nhiều lỗ nhỏ li ti.

+ Thấy có vô số bọt nhỏ từ viên gạch hoặc viên ngói thoát ra. Vì nớc tràn vào những lỗ nhỏ li ti, đẩy không khí ra tạo thành các bọt khí.

3. Củng cố- dặn dò:

- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.

To án Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Củng cố qui tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép tính chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thơng tìm đợc là số thập phân.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Giới thiệu bài:

b. Hoạt động 1: Lên bảng

- Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Lớp làm vào vở.

- Nhận xét.

- Giáo viên nhắc lại qui trình thực hiện các phép tính.

c. Hoạt động 2:

- Gọi 2 học sinh lên bảng tính phần a. - Gọi 1 học sinh nhận xét 2 kết quả tìm đợc.

- Giáo viên giải thích lí do: và nêu tác dụng chuyển phép nhân thành phép chia.

- Gọi học sinh làm tơng tự đối với phần b và c.

d. Hoạt động 3: Làm nhóm. - Chia lớp làm 4 nhóm.

- Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Đại diện lên trình bày.

- Nhận xét, cho điểm.

e. Hoạt dộng 4: Làm vở. - Cho học sinh tự làm vào vở. - Nhận xét, cho điểm. Bài 1: a) 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01 b) 35,04 : 4 – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89 c) 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67 d) 8,76 x 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38 Bài 2: Đọc yêu cầu bài.

8,3 x 0,4 = 3,32 8,3 x 10 : 25 = 3,32 - 2 kết quả bằng nhau. 10 : 25 = 0,4

Bài 3: Đọc yêu cầu bài. Giải Chiều rộng mảnh vờn hình chữ nhật là: 24 x 5 2 = 9,6 (m) Chu vi mảnh vờn hình chữ nhật là: (24 + 96) x2 = 6,72 (m) Diện tích mảnh vờn là: 24 x 96 = 230,4 (m2) Đáp số: 67,2 m; 230,4 m2 Bài 4: Đọc yêu cầu bài.

Giải

1 giờ xe máy đi đợc là: 93 : 3 = 31 (km) 1 giờ ô tô đi đợc là: 103 : 2 = 51,5 (km) Ô tô đi nhanh hơn xe máy là:

51,5 – 31 = 20,5 (km)

Đáp số: 20,5 km 3. Củng cố- dặn dò:

- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ.

- Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau.

Chính tả (Nghe- viết)

Chuỗi ngọc lam I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam. - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn tr/ch hoặc au/ ao.

II. Chuẩn bị:

- Phiếu học tập ghi nội dung bài 3.

1. Kiểm tra bài cũ:

- Học sinh viết những từ chỉ khác nhau âm dầu s/x hoặc hoặc vần uôt/ uôc

- Nhận xét, cho điểm.

Sơng gió - xơng xẩu Siêu nhân - liêu xiêu. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh viết chính tả: - Giáo viên đọc đoạn văn

cần viết.

? Nội dung đoạn đối thoại. - Giáo viên đọc chậm. - Giáo viên đọc. - Chấm, chữa bài. c. Hoạt động 2: Làm cá nhân. - Nhận xét, chữa. d. Hoạt động 3: Làm phiếu nhóm. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét cho điểm.

- Học sinh theo dõi- đọc.

- Chú Pi- e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm từ con lợn đất để mua tặng chị chuỗi ngọc đã tế nhị gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để co bé vui vì mua đợc chuỗi ngọc tặng chị.

- Học sinh đọc thầm đoạn văn, chú ý viết các câu đối thoại, câu hỏi, câu cảm, từ ngữ các em dễ sai.

- Học sinh viết. - Học sinh soát.

Bài 2a): Đọc yêu cầu bài.

- Làm bài- nối tiếp đọc bài đã làm. Tranh ảnh,

bức tranh … Trng bày,sáng trng … Trúng đích,trúng cử … Leo trèo …Trèo cây …

Quả chanh, chanh cốm … Bánh chng, chng mắm Chúng ta,công chúng … Hát chèo, chèo chống …

Bài 3: Đọc yêu vầu bài.

- đảo, (tự) hào, (một) dạo, (trầm) trọng, tàu, (tấp) vào, trớc (tình hình đó), môi (trờng), tấp (vở), chở (đi), trả (lại) 3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn ghi nhớ những từ đã luyện. Thứ t ngày 1 tháng 12 năm 2010 Tập đọc Hạt gạo làng ta (Trần Đăng Khoa) I. Mục đích, yêu cầu:

1. Đọc lu loát bài thơ; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thiết tha.

2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hạt gạo đợc làm nên từ mồi hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu phơng góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nớc.

3. Thuộc lòng bài thơ.

- Tranh minh hoạ bài trong sgk.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài “Chuỗi ngọc lam”

2. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài:

b. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:

- Giáo viên giải nghĩa các từ ngữ: Kinh Thầy, hài giao thông, … sửa lỗi phát âm.

- Hớng dẫn học sinh nghỉ hơi giữa các dòng thơ, phù hợp với ý thơ. - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ: b) Tìm hiểu bài.

1. Em hiểu hạt gạo đợc làm nên từ những gì?

2. Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của ngời nông dân?

3. Tuổi nhỏ đã góp công sức nh thế nào để làm ra hạt gạo?

4. Vì sao tác giả lại gọi “hạt gạo là hát vàng”?

- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.

 Nội dung bài thơ: Giáo viên ghi bảng.

c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm 1 khổ thơ tiêu biểu nhất. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.

- Một học sinh khá, giỏi đọc 1 lợt bài thơ. - Từng lớp (5 học sinh) nối tiếp đọc từng khổ thơ.

- Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một, hai em đọc cả bài.

- Học sinh đọc khổ thơ 1.

- Làm nên từ tính tuý của đất (có vị phù sa); của nớc (có hơng xen thơm trong hồ nớc đầy) và công lao của con ngời, của cha mẹ. - Giọt mồ hôisxa/ Những cha tháng sau? N- ớc nh ai nấu/ chết cả cá cờ/ cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy.

- Thay cha anh ở chiến trờng gắng sức lao động, làm ra hạt gạo tiếp tế cho tiền tuyến. - Hình ảnh các bạn chống hạn vục mẻ miệng gàu, bắt sâu lúa cao rát mặt, gánh phân quang trành quết đất đã có gắng đóng góp công sức để làm ra hạt gạo.

- Vì hạt gạo rất đáng quý. Hạt gạo làm nên nhờ đất, nhờ nớc, nhờ mồ hôi, công sức của mẹ cha, của các bạn thiếu nhi. Hạt gạo đóng góp vào chiến thắng chung của dân tộc. - Học sinh đọc lại.

- Học sinh đọc nối tiếp nhau cả bài thơ. - Học sinh nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - Cả lớp hát bài “Hạt gạo làng ta”

3. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.

Địa lí

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 tuan 11 - 15 (Trang 63)