III. Các hoạt động dạy học:
Cấu tạo của bài văn tả ngời I Mục tiêu: Giúp học sinh:
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả ngời để lập dàn ý chi tiết tả một ngời thân trong gia đình. 1 dàn ý với những ý riêng; nêu đợc những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tợng miêu tả.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3 phần của bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2, 3 học sinh đọc lá đơn đã viết lại ở nhà.
1, 2 học sinh nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh đã học.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Phần nhận xét - Giao nhiệm vụ cho các nhóm
- 1 học sinh đọc mục I- sgk trang 119, lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm 2- trả lời cầu hỏi. ? Xác định phần mở bài. + “Từ đầu đẹp quá!” Giới thiệu bằng
cách đa ra lời khen. ? Ngoại hình của anh Cháng có những
đặc điểm gì nổi bật? + Ngực nở vòng cung; do đỏ nh lim;bắp tay bắp chân rắn nh trắc gụ; vóc cao, vai rộng; …
? Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của anh Cháng, em thấy anh Cháng là những ngời nh thế nào?
+ Ngời lao động khoẻ, rất giỏi, cần cù, say mê lao động, tập trung cao độ đến mức chăm chắm vào một việc.
? Tìm phần kết và nêu ý nghĩa chính? + Phần kết: câu văn cuối.
Ca ngợi sức lực của anh Cháng là niềm tự hào của dòng họ Hạng.
? Qua nhận xét trên rút ra nhận xét về
cấu tạo của bài văn tả ngời? Học sinh nêu:- Mở bài: Giới thiệu ngời định tả. - Thân bài: Tả ngoại hình.
+ Tả tính tình.
- KL: Nêu cảm nghĩ về ngời định tả. - Giáo viên kết luận. + Học sinh đọc ghi nhớ.
- Nhắc lại ghi nhớ. - Đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm cá nhân. - Nối tiếp đọc dàn ý. c. Hoạt động 2: Luyện tập.
- Giáo viên nhắc nhở. - Nhận xét.
- Giáo viên nhấn mạnh cấu tạo của 1 bài văn tả ngời có 3 phần
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài. - Dặn chuẩn bị bài sau.