Việc xõy dựng cỏc quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh thƣơng mại của Tũa ỏn phải xuất phỏt từ chủ trƣơng của Đảng về

Một phần của tài liệu Thẩm quyền dân sự theo loại việc của Tòa án về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại (Trang 33)

doanh thƣơng mại của Tũa ỏn phải xuất phỏt từ chủ trƣơng của Đảng về chiến lƣợc cải cỏch tƣ phỏp.

Ở nước ta Đảng Cộng Sản Việt Nam với tư cỏch là một tổ chức lónh đạo của đụng đảo quần chỳng nhõn dõn lao động, đại diện cho quyền lợi của quần chỳng nhõn dõn, vị trớ đú đó được khẳng định trong Hiến phỏp và phỏp luật. Trong phỏp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại thỡ cỏc đường lối, chớnh sỏch của Đảng luụn là cơ sở để xõy dựng văn bản phỏp luật tương ứng. Năm 1986, Đại hội Đảng VI đó đề ra đường lối đổi mới với quyết

tõm: “Triệt để xúa bỏ cơ chế kế hoạch húa tập trung, bao cấp chuyển sang

nền kinh tế thị trường nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường cú

sự quản lý của nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa”. Đường lối đổi

mới của Đảng ta đó đặt ra nhiệm vụ phải hoàn thiện bộ mỏy bảo vệ phỏp luật bằng cụng cuộc cải cỏch tư phỏp, nhằm xõy dựng bộ mỏy gọn nhẹ, hoạt động cú hiệu quả với sự phõn định rừ ràng về quyền hạn, nhiệm vụ của từng mắt xớch, từng tổ chức, từng cơ quan. Trước yờu cầu đú, ngày 16/3/1994 Ủy ban thuờng vụ Quốc hội thụng qua Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế. Điều 12 PLTTGQCVAKT đó quy định thẩm quyền giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế với phạm vi rộng hơn rất nhiều so với cỏc quy định trong cỏc văn bản trước

đú. PLTTGQCVAKT khụng chỉ quy định việc giải quyết cỏc tranh chấp về hợp đồng kinh tế mà cũn quy định việc giải quyết cỏc tranh chấp giữa cụng ty và thành viờn cụng ty, cỏc tranh chấp về cổ phiếu, trỏi phiếu…v.v.

Hiện nay, với sự phỏt triển của nền kinh tế và trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp kinh tế thỡ nhiều quy định của PLTTGQCVAKT năm 1994 khụng cũn phự hợp nữa. Vỡ vậy, Bộ luật Tố tụng dõn sự 2004 ra đời nay là Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS đó mở rộng thẩm quyền về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo loại việc của tũa ỏn với nhiều quy định phự hợp hơn với tỡnh hỡnh kinh tế đất nước. Nhận định được điều này, Đảng ta cũng đưa ra nhiều yờu cầu về cụng tỏc tư phỏp thể hiện trong cỏc Nghị quyết của Đại hội lần VIII, IX. Tại Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ chớnh trị về Chiến lược Cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 đó đặt ra nhiệm vụ: Hoàn thiện phỏp luật dõn sự, bảo đảm quyền, lợi ớch hợp phỏp của cỏ nhõn, tổ chức khi tham gia giao dịch, thỳc đẩy cỏc quan hệ dõn sự phỏt triển lành mạnh; hoàn thiện chế định hợp đồng, bồi thường, bồi hoàn... và khuyến khớch việc giải quyết một số tranh chấp thụng qua thương lượng, hũa giải, trọng tài, tũa ỏn hỗ trợ bằng quyết định cụng nhận việc giải quyết đú. Nghị quyết cũng nhấn mạnh việc xỏc định rừ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiện tổ chức, bộ mỏy cỏc cơ quan tư phỏp. Trọng tõm là xõy dựng, hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Tũa ỏn nhõn dõn. Cú thể núi, chiến lược cải cỏch theo tinh thần Nghị quyết 49-NQ/TW đề ra cú rất nhiều quan điểm mới, toàn diện, tổng hợp, tiến bộ và cú tớnh đột phỏ, lần đầu tiờn được thể hiện trong tiến trỡnh hoàn thiện húa hệ thống phỏp luật núi chung và cỏc cơ quan tư phỏp núi riờng. Như vậy, việc cụ thể húa đường lối, chớnh sỏch của Đảng là một trong những yờu cầu cơ bản khụng thể thiếu khi xõy dựng, sửa đổi cỏc quy định về thẩm quyền của tũa ỏn trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại.

Một phần của tài liệu Thẩm quyền dân sự theo loại việc của Tòa án về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại (Trang 33)