Kiến nghị hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật tố tụng dõn sự liờn quan đến khoản 1 Điều 29 BLTTDS và vấn đề chủ thể trong quan hệ kinh

Một phần của tài liệu Thẩm quyền dân sự theo loại việc của Tòa án về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại (Trang 89)

quan đến khoản 1 Điều 29 BLTTDS và vấn đề chủ thể trong quan hệ kinh doanh, thƣơng mại

Việc sử dụng phương phỏp liệt kờ tại khoản 1 Điều 29 BLTTDS được sửa

đổi, bổ sung bởi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS như đó phõn tớch ở trờn bộc lộ hạn chế là dễ dẫn đến hiện tượng “bỏ lọt” cỏc tranh chấp trong kinh doanh hoặc cú thể bị “trựng lặp”. Theo quy định tại Điều 29 BLTTDS thỡ tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn rất đa dạng, phức tạp, liờn quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế; trong đú cú tranh chấp vừa được điều chỉnh bởi quy định của BLTTDS, vừa được điều chỉnh bởi Luật chuyờn ngành. Thực tiễn xột xử cho thấy một số

Tũa ỏn cũn lỳng tỳng, vướng mắc hoặc cú sai lầm trong việc ỏp dụng quy định của BLTTDS và quy định của Luật chuyờn ngành như Luật thương mại thường xảy ra khi giải quyết cỏc tranh chấp về Hợp đồng mua bỏn tài sản (được quy định trong BLDS), Hợp đồng mua bỏn hàng húa (được quy định trong Luật thương mại); về Hợp đồng dịch vụ (được quy định trong BLDS), Hợp đồng cung ứng dịch vụ (được quy định trong Luật thương mại hay trong Luật giao dịch điện tử); Hợp đồng liờn kết, liờn doanh hay Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh... theo quy định của Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư; Hợp đồng bảo hiểm (được quy định trong Luật kinh doanh bảo hiểm),... Vướng mắc ở đõy là trường hợp nào thỡ ỏp dụng quy định của BLDS, trường hợp nào thỡ ỏp dụng quy định của luật chuyờn ngành... Vỡ vậy, trong thực tiễn xột xử việc ỏp dụng quy định của Luật chuyờn ngành, của BLTTDS để giải quyết vụ ỏn của một số Tũa ỏn chưa thống nhất như: cú Tũa ỏn ỏp dụng quy định của BLTTDS; cú Tũa ỏn ỏp dụng quy định của Luật chuyờn ngành; cú Tũa ỏn ỏp dụng đồng thời quy định của BLTTDS và quy định của Luật chuyờn ngành...Vỡ vậy, chỳng tụi đề xuất là khụng sử dụng phương phỏp liệt kờ tại khoản 1 Điều 29 BLTTDS mà chỉ đưa ra cỏc tiờu chớ. Cụ thể khoản 1 Điều 29 BLTTDS quy định như sau: Tranh chấp phỏt sinh trong hoạt động kinh doanh giữa tổ chức, cỏ nhõn cú đăng ký kinh doanh với nhau và đều cú mục đớch lợi nhuận. Theo cỏch này ta sẽ trỏnh được tỡnh trạng liệt kờ khụng đầy đủ như cỏch làm ở phương phỏp liệt kờ. Cú vậy mới đảm bảo được tớnh nhất quỏn khi phõn định loại vụ ỏn cú cựng tớnh chất, chủ thể thuộc thẩm quyền của một tũa ỏn nhất định.

Như vậy, cú 3 tiờu chớ để xỏc định tranh chấp là tranh chấp trong kinh doanh, đú là: (1) chủ thể là cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú đăng ký kinh doanh, (2) cú mục đớch lợi nhuận, (3) tranh chấp trong hoạt động kinh doanh. Đưa ra tiờu chớ như vậy sẽ đơn giản hơn trong việc xỏc định thế nào là tranh chấp kinh

doanh, thương mại và Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP cũng đó cú hướng dẫn cụ thể về cả ba tiờu chớ này. Từ đú khắc phục được tỡnh trạng cỏc tranh chấp kinh doanh, thương mại phỏt sinh nhưng Tũa ỏn lại khụng cú cơ sở thụ lý và giải quyết khi đương sự cú yờu cầu.

Và như tỏc giả đó phõn tớch trong phần bất cập, việc liệt kờ cỏc chủ thể trong hoạt động kinh doanh, thương mại là chưa đầy đủ. Cần căn cứ vào chức năng hoạt động của chủ thể, vị trớ, vai trũ và mức độ tham gia vào cỏc quan hệ kinh doanh để phõn loại chủ thể. Vỡ vậy, tỏc giả đề xuất cần cú một cơ chế, giải phỏp phự hợp đối với quy định này nhằm tạo nờn sự thống nhất của cỏc văn bản và đỏp ứng được nhu cầu đũi hỏi của thực tế.

Đối với những quy định mở rộng tại Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP tỏc giả kiến nghị BLTTDS và Nghị quyết cần quy định thống nhất theo hướng tất cả cỏc tranh chấp giữa cỏc thương nhõn với nhau về kinh doanh, thương mại đều thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn. Quy định theo phương ỏn này sẽ đảm bảo mọi tranh chấp giữa cỏc thương nhõn với nhau về kinh doanh, thương mại sẽ được Tũa ỏn giải quyết.

Ngoài ra, cần phải rà soỏt để sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ những văn bản quy phạm phỏp luật khụng cũn phự hợp, phải xem xột sửa đổi lại cỏc văn bản quy phạm phỏp luật để tạo sự thống nhất đồng bộ giữa cỏc văn bản này. Và kịp thời ban hành cỏc văn bản hướng dẫn ỏp dụng thống nhất phỏp luật để thỏo gỡ những khú khăn, vướng mắc trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc tranh chấp kinh doanh, thương mại.

Một phần của tài liệu Thẩm quyền dân sự theo loại việc của Tòa án về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại (Trang 89)