và trọng tài
Từ sự lỳng tỳng trong việc phõn định thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại giữa Tũa ỏn và Trọng tài như đó nờu trong phần bất cập, do đú việc ban hành kịp thời cỏc văn bản hướng dẫn thi hành Luật Trọng tài là cần thiết, cú như vậy, việc phõn định rừ thẩm quyền của Trọng tài sẽ giỳp cơ quan này cú cơ sở phỏp lý để giải quyết cỏc vụ việc. Về sự khỏc nhau trong quy định của Luật và hướng dẫn của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, cần cú sự trao đổi, thống nhất giữa cỏc bờn để đảm bảo tớnh khả thi của cỏc quy định phỏp luật khi được ỏp dụng vào thực tiễn. Sự phối hợp giữa cơ quan tài phỏn Trọng tài với Tũa ỏn theo đú cũng sẽ cú bước phỏt triển mới giỳp cho Trọng tài thương mại Việt Nam nõng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp, gúp phần thỳc đẩy phỏt triển kinh tế đất nước.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật tố tụng dõn sự núi chung và cỏc quy định của phỏp luật tố tụng dõn sự về thẩm quyền dõn sự theo loại việc của Tũa ỏn về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại núi riờng là việc làm hết sức cần thiết và cấp bỏch. Trong phần 3 của luận văn tỏc giả đó diễn giải về những bất cập diễn ra trong thực tiễn khi Tũa ỏn thực hiện cỏc quy định về thẩm quyền dõn sự theo loại việc để giải quyết cỏc tranh chấp về kinh doanh, thương mại. Theo hướng đú, tỏc giả đề ra phương hướng hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật và chỉ rừ cỏc biện phỏp, kiến nghị cụ thể về vấn đề thẩm quyền. Tỏc giả hy vọng, những đúng gúp, đề xuất của luận văn sẽ phần nào hoàn thiện hơn nữa cỏc quy định của phỏp luật Tố tụng dõn sự về thẩm quyền dõn sự theo loại việc của Tũa ỏn về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại và ngày càng nõng cao hơn nữa hiệu quả ỏp dụng cỏc quy định này tại cỏc Tũa ỏn nhõn dõn.
KẾT LUẬN
Trong cụng cuộc đổi mới nền kinh tế của nước ta cựng với quỏ trỡnh hội nhập kinh tế thế giới, đều dẫn đến những tranh chấp về kinh doanh thương mại cú chiều hướng gia tăng. Để giải quyết được những tranh chấp này Nhà nước ta đó khụng ngừng xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật nhằm tạo cơ sở phỏp lý cho việc giải quyết cỏc tranh chấp về kinh doanh, thương mại.
Bộ luật Tố tụng Dõn sự năm 2004 ra đời được sửa đổi, bổ sung bởi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS là cơ sở phỏp lý quan trọng cho việc xỏc định thẩm quyền dõn sự theo loại việc của Tũa ỏn về tranh chấp kinh doanh, thương mại. Mặc dự cỏc quy định về thẩm quyền dõn sự theo loại việc của Tũa ỏn về tranh chấp kinh doanh, thương mại của BLTTDS cú nhiều điểm tiến bộ hơn so với cỏc quy định của Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế 1994. Song qua một thời gian dài ỏp dụng cũng đó bộc lộ một số điểm hạn chế cần khắc phục, sửa chữa. Điều này làm cho việc xỏc định thẩm quyền của tũa ỏn về tranh chấp kinh doanh, thương mại gặp nhiều khú khăn, thiếu sự thống nhất ở cỏc Tũa ỏn đồng thời cũng gõy khú khăn trong việc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp cả cỏc bờn tham gia tố tụng.
Bờn cạnh đú, thỡ đội ngũ Thẩm phỏn giải quyết cỏc tranh chấp kinh doanh, thương mại cũn thiếu về số luợng, chưa thật tốt về chất lượng. Đồng thời việc quy định thẩm quyền của Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện cũn bị bú hẹp đó ảnh hưởng đến cụng tỏc xột xử của tũa ỏn.
Việc nghiờn cứu đó chỉ ra rằng những quy định về thẩm quyền dõn sự theo loại việc của tũa ỏn về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại cú
lịch sử phỏt triển lõu dài trong phỏp luật TTDS Việt Nam. Mặc dự mỗi giai
đoạn cú những quy định khỏc nhau nhưng nhỡn chung những quy định về thẩm quyền dõn sự theo loại việc của tũa ỏn về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại luụn cú tớnh kế thừa và ngày càng được phỏt triển hoàn
thiện hơn. Những quy định về thẩm quyền dõn sự theo loại việc của tũa ỏn về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại trong BLTTDS đó là cơ sở phỏp lý quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho Tũa ỏn giải quyết vụ việc và thuận lợi cho cỏc đương sự tham gia tố tụng. Tuy nhiờn, một số quy định vẫn cũn những thiếu sút, hạn chế. Trờn cơ sở kết quả nghiờn cứu, luận văn đó đề xuất những kiến nghị hoàn thiện cỏc quy định về thẩm quyền dõn sự theo loại việc của tũa ỏn về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại nhằm đỏp ứng những đũi hỏi mà cụng cuộc cải cỏch tư phỏp và hội nhập quốc tế đặt ra.
Với những kiến nghị mang tớnh trung thực, khỏch quan và khoa học, tỏc giả mong muốn đề tài nhận được sự đún nhận của quý thầy cụ giỏo và cỏc bạn. Bờn cạnh đú, do khả năng cũn hạn chế và thời gian nghiờn cứu cú hạn, quỏ trỡnh tỡm kiếm tài liệu cũn gặp nhiều khú khăn nờn đề tài khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút. Vỡ vậy, tỏc giả rất mong nhận được sự chỉ bảo, đúng gúp ý kiến của quý thầy cụ để đề tài cú thể được hoàn thiện hơn.