Kiến nghị hoàn thiện cỏc quy tại khoản 2 Điều 29 BLTTDS

Một phần của tài liệu Thẩm quyền dân sự theo loại việc của Tòa án về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại (Trang 91)

Quyền sở hữu trớ tuệ và chuyển giao cụng nghệ đang là đối tượng của nền kinh tế mới và đồng thời thỡ nú cũng rất dễ bị xõm phạm. Thế nờn với tầm quan trọng đú thỡ cần cú một cơ chế giải quyết tranh chấp hiệu quả, nhằm đảm

bảo lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn đồng thời tạo tõm lý yờn tõm, thỳc đẩy cỏc chủ thể sỏng tạo.

Vỡ vậy nờn chăng Bộ luật cần quy định rừ ràng khi tỏch loại tranh chấp về sở hữu trớ tuệ ra làm hai loại căn cứ vào việc xỏc định cú hay khụng cú mục đớch lợi nhuận, nếu khụng cú mục đớch lợi nhuận là tranh chấp dõn sự (khoản 4 Điều 25 BLTTDS) cũn nếu cú mục đớch lợi nhuận là tranh chấp kinh doanh, thương mại (khoản 2 Điều 29 BLTTDS). Tại mục 3.3.1 của luận văn tỏc giả đó đề xuất phương phỏp để xỏc định tranh chấp là tranh chấp trong kinh doanh, thương mại dựa vào cỏc tiờu chớ này chỳng ta sẽ phõn biệt được tranh chấp về sở hữu trớ tuệ nào được xếp vào tranh chấp dõn sự và tranh chấp về sở hữu trớ tuệ nào được xếp vào tranh chấp kinh doanh, thương mại. Thực tế ngày nay tri thức đó trở thành hàng húa trực tiếp, cỏc tranh chấp về sở hữu trớ tuệ, chuyển giao cụng nghệ sẽ ngày càng nhiều, ngày càng phức tạp và ngày càng gần gũi với cỏc tranh chấp thương mại hơn (cỏc hành vi vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ hầu hết là đều nhằm mục đớch lợi nhuận). Chớnh vỡ vậy cỏc quy định của phỏp luật TTDS cần rừ ràng, cụ thể, thống nhất cú như vậy mới đỏp ứng được đũi hỏi của thực tế về giải quyết tranh chấp sở hữu trớ tuệ trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay.

Một phần của tài liệu Thẩm quyền dân sự theo loại việc của Tòa án về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại (Trang 91)