Tương tự khoản 1 Điều 29, khoản 3 Điều 29 BLTTDS cũng đó quy
định theo hướng liệt kờ: “Tranh chấp giữa cụng ty với thành viờn của cụng ty,
giữa cỏc thành viờn của cụng ty với nhau liờn quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sỏp nhập, hợp nhất, chia, tỏch, chuyển đổi hỡnh thức tổ chức
của cụng ty”. Thực tiễn xột xử trong thời gian qua cho thấy loại ỏn này ngày
càng nhiều và rất phức tạp. Cú thể núi, đõy là loại tranh chấp trong "giới chủ" với nhau, là loại tranh chấp đặc thự, riờng cú của lĩnh vực kinh doanh, thương mại. Cỏc tranh chấp này đó được Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn tại Khoản 5 Điều 6 Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP khỏ cụ thể nờn giỳp cho Tũa ỏn phõn định rừ cỏc loại tranh chấp kinh doanh thương mại khỏ mới mẻ ở Việt Nam. Tuy nhiờn, quy định tại khoản 3 Điều 29
BLTTDS do cụm từ “liờn quan đến việc thành lập, hoạt động…” cú nghĩa rất
rộng, nờn cỏc Tũa ỏn địa phương gặp lỳng tỳng và nhầm lẫn trong việc xỏc định cỏc loại tranh chấp dõn sự, tranh chấp lao động núi ở Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP nờu trờn là tranh chấp thương mại (như cỏc trường hợp: Cụng ty khởi kiện đũi lại con dấu của Cụng ty do thành viờn của Cụng ty – lónh đạo của Cụng ty nhiệm kỳ trước – khụng chịu giao con dấu cho lónh đạo mới của Cụng ty; thành viờn Cụng ty cho Cụng ty vay tiền nay khởi kiện đũi
nợ; Cụng ty khởi kiện đũi thành viờn của Cụng ty thực hiện nghĩa vụ khoỏn trong kinh doanh; ...).
Trong thực tiễn những tranh chấp loại này khụng chỉ gúi gọn là những tranh chấp đó nờu trong điều luật mà nú đa dạng và phong phỳ hơn nhiều, chẳng hạn như: tranh chấp phỏt sinh từ hoạt động gúp vốn giữa cỏc cỏ nhõn là thành viờn của hội đồng quản trị cỏc bệnh viện tư nhõn, cỏc trường phổ thụng dõn lập, trường dạy nghề. Nếu xột về mục đớch, khi gúp vốn vào cỏc tổ chức này, thành viờn gúp vốn cũng mong muốn đạt được lợi nhuận. Tuy vậy, tổ chức trường học dõn lập và bệnh viện tư nhõn khụng phải là những tổ chức thuần tỳy về kinh doanh, thương mại mà nú cũn mang yếu tố xó hội. Đồng
thời cỏc tổ chức này cũng khụng phải là loại hỡnh “cụng ty” và khụng được
điều chỉnh bởi Luật Doanh nghiệp. Do đú, khi tranh chấp phỏt sinh thỡ Tũa ỏn khụng thể căn cứ vào khoản 3 Điều 29 BLTTDS để thụ lý và giải quyết.
Theo bỏo cỏo tham luận của tũa kinh tế thỡ Tũa kinh tế cũng cho rằng đõy khụng phải là tranh chấp giữa cụng ty với thành viờn cụng ty theo khoản 3 Điều 29 BLTTDS. Tuy cỏc thành viờn tham gia gúp vốn cũng là để được chia lói, nhưng trường phổ thụng dõn lập khụng phải là một tổ chức thuần tỳy về thương mại, khụng được coi là cụng ty. Và Tũa kinh tế cho rằng hành vi tranh chấp trờn là loại tranh chấp giữa cỏ nhõn khụng cú đăng ký kinh doanh với tổ chức cú đăng ký kinh doanh nhưng cả hai đều nhằm mục đớch lợi nhuận. Tũa kinh tế TANDTC đồng ý với quan điểm cho rằng tranh chấp thuộc loại việc được quy định tại khoản 3 Điều 29 BLTTDS (tranh chấp giữa cụng ty với thành viờn cụng ty, giữa cỏc thành viờn cụng ty với nhau...) và ỏp dụng Luật chuyờn ngành để thụ lý, giải quyết. Bởi vỡ theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Luật Doanh nghiệp năm 2005: Trường hợp đặc thự liờn quan đến việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp được quy định tại Luật khỏc thỡ ỏp dụng theo quy định của Luật đú”. Cụ thể:
Đối với trường dạy nghề: Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật Dạy nghề thỡ “hoạt động dạy nghề và quản lý dạy nghề phải tuõn thủ quy định của luật này (tức Luật Dạy nghề) và cỏc quy định khỏc của phỏp luật liờn quan”. Tại cỏc điều từ Điều 55 đến Điều 57 Luật Dạy nghề quy định quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp trong hoạt động dạy nghề. Theo quy định trờn thỡ đõy là loại hỡnh doanh nghiệp đặc thự nờn vừa được điều chỉnh theo luật chuyờn ngành là Luật Dạy nghề; vừa được điều chỉnh theo Luật Doanh nghiệp (Luật chung về doanh nghiệp), cho nờn nếu tranh chấp phỏt sinh và cú yờu cầu giải quyết tranh chấp thỡ Tũa ỏn thụ lý, giải quyết theo khoản 3 Điều 29 BLTTDS là phự hợp.
Đối với trường tư thục, trường dõn lập: Theo quy định tại khoản 2
Điều 66 Luật Giỏo dục thỡ:”…thu nhập cũn lại được phõn chia cho cỏc thành viờn gúp vốn theo tỷ lệ vốn gúp”; tại Điều 67 Luật Giỏo dục quy định về quyền sở hữu tài sản, rỳt vốn và chuyển nhượng vốn. Tuy Luật Giỏo dục khụng quy định cỏc trường này theo mụ hỡnh như đó được quy định của Luật Doanh nghiệp nhưng cú việc tham gia gúp vốn của cỏc cỏ nhõn, tổ chức để thành lập, hoạt động của trường, thụng qua đú cỏc thành viờn được hưởng thu nhập (lợi nhuận) theo tỷ lệ vốn gúp, cỏc thành viờn cũng được chuyển nhượng vốn của mỡnh. Vỡ vậy, khi cú tranh chấp phỏt sinh và cú yờu cầu thỡ Tũa ỏn thụ lý, giải quyết theo quy định tại khoản 3 Điều 29 BLTTDS. Tuy nhiờn, nếu theo quy định tại khoản 1 Điều 42 Luật Doanh nghiệp và nếu coi cỏc tổ chức trờn là loại hỡnh Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn thỡ cỏc thành viờn khụng được rỳt vốn mà chỉ được thực hiện mua lại phần vốn gúp; chuyển nhượng phần vốn gúp theo quy định tại Điều 43, 44 của Luật Doanh nghiệp năm 2005.
Thực tiễn xột xử cho thấy loại tranh chấp này chiếm tỉ trọng ớt và đơn giản hơn tranh chấp hợp đồng nờn hướng dẫn nghiệp vụ xột xử của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đối với loại việc này cũng khụng nhiều. Tuy nhiờn trong thời
gian tới khi cỏc Tũa ỏn địa phương phải va chạm nhiều với loại việc này, sẽ cú nhiều điểm vướng mắc cần được Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn.