Bất cập trong quy định tại khoản 2 Điều 29 BLTTDS

Một phần của tài liệu Thẩm quyền dân sự theo loại việc của Tòa án về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại (Trang 79)

Cựng với tầm quan trọng ngày càng tăng của sở hữu trớ tuệ, cỏc tranh

chấp về quyền sở hữu trớ tuệ cũngxảy ra ngày càng nhiều hơn. Tranh chấp sở

hữu trớ tuệ là một loại tranh chấp dõn sự hoặc tranh chấp thương mại cụ thể, bởi vậy việc giải quyết loại tranh chấp này dựa trờn cơ sở nguyờn tắc, trỡnh tự, thủ tục được quy định chung trong BLTTDS. Tuy nhiờn, đõy là loại tranh chấp đặc thự xuất phỏt từ tớnh chất vụ hỡnh của cỏc đối tượng sở hữu trớ tuệ; hơn nữa đõy lại là loại tranh chấp cũn tương đối mới mẻ. Thực tế cũng chỉ ra rằng, việc giải quyết cỏc tranh chấp về quyền sở hữu trớ tuệ gặp rất nhiều khú khăn. Trong nhiều nguyờn nhõn dẫn đến khú khăn, vướng mắc trong quỏ trỡnh giải quyết loại tranh chấp này, cơ sở phỏp lý chưa hoàn thiện cũng là nguyờn nhõn cơ bản.

Theo quy định chỉ những tranh chấp về quyền tỏc giả, quyền sở hữu cụng nghiệp và chuyển giao cụng nghệ mà cỏc bờn tranh chấp đều cú mục đớch lợi nhuận thỡ đú mới là tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền dõn sự theo loại việc của Tũa ỏn. Như chỳng ta đó biết việc xỏc định

mục đớch lợi nhuận là việc rất khú khăn. Bởi trờn thực tế khụng phải lỳc nào

cũng cú sự phõn định rạch rũi giữa mục đớch lợi nhuận với mục đớch sinh

hoạt, mà đụi khi hai mục đớch này đi kốm với nhau. Mặt khỏc, trong khoản 4

Điều 6 Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP cũng chưa hướng dẫn về vấn đề khi

nào được coi là “đều cú mục đớch lợi nhuận”. BLTTDS chỉ quy định một

cỏch chung chung rằng những tranh chấp về quyền sở hữu trớ tuệ, chuyển giao cụng nghệ giữa cỏ nhõn, tổ chức với nhau và đều cú mục đớch lợi nhuận và Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP chỉ hướng dẫn là khụng cần phải cú đăng ký kinh doanh. Điều này rất khú để cú thể phõn định thẩm quyền với cỏc tranh chấp về sở hữu trớ tuệ, chuyển giao cụng nghệ thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn khi giải quyết loại việc về tranh chấp kinh doanh, thương mại với cỏc tranh chấp về sở hữu trớ tuệ, chuyển giao cụng nghệ thuộc thẩm quyền tranh chấp dõn sự. Cũng theo hướng dẫn tại điểm d khoản 1 Điều 2 Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP Trường hợp sau khi thụ lý vụ việc dõn sự mới phỏt hiện được vụ việc dõn sự thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Toà chuyờn trỏch khỏc, thỡ Toà chuyờn trỏch đó thụ lý tiếp tục giải quyết vụ việc dõn sự theo thủ tục chung, nhưng cần ghi số, ký hiệu và trớch yếu trong bản ỏn, quyết định theo

đỳng hướng dẫn tạiĐiều 3 của Nghị quyết này.

Dự cú đưa ra cỏc tiờu chớ phõn định một cỏch chặt chẽ đến đõu đi nữa thỡ cũng cú những kẽ hở, và vỡ vậy sẽ cũn tồn tại những nhầm lẫn. Chẳng hạn như việc phõn định tranh chấp về quyền sở hữu trớ tuệ, chuyển giao cụng nghệ, đõu là tranh chấp dõn sự quy định tại khoản 4 Điều 25, đõu là tranh chấp kinh doanh thương mại quy định tại khoản 2 Điều 29 phải dựa vào mục

đớch lợi nhuận là điều khú xỏc định như đó nờu ở trờn. Chớnh việc khụng phõn định rừ ràng này cú thể dẫn đến cỏc nhầm lẫn về thẩm quyền, và qua nhiều lần xột xử mà khụng thể giải quyết dứt điểm, gõy lóng phớ về thời gian và tiền của cho cỏc bờn tranh chấp và của cơ quan tố tụng. Mặt khỏc, cũng tạo ra những tranh chấp khụng phải tranh chấp dõn sự cũng khụng phải tranh chấp kinh doanh thương mại, khi đú cỏc tranh chấp này cú thuộc thẩm quyền giải quyết của tũa ỏn hay khụng?

Một phần của tài liệu Thẩm quyền dân sự theo loại việc của Tòa án về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)