Khoản 4 Điều 29 BLTTDS quy định: “Cỏc tranh chấp khỏc về kinh
doanh, thương mại mà phỏp luật cú quy định khỏc”. Do cỏc quy định tại Điều
29 BLTTDS sử dụng phương phỏp liệt kờ cỏc loại việc thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn nờn việc quy định điều khoản dự phũng này để dự liệu cỏc tranh chấp phỏt sinh trong tương lai mà chưa được quy định trong điều luật. Do đú, một khi BLTTDS đó khụng cũn sử dụng cỏch thức liệt kờ cụ thể cỏc tranh chấp kinh doanh, thương mại mà chỉ quy định một cỏch khỏi quỏt cỏc tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn thỡ việc quy định theo như khoản 4 Điều 29 BLTTDS khụng cũn mang ý nghĩa. Và nờn xem tranh chấp kinh doanh, thương mại là một loại đặc biệt của tranh chấp dõn sự đồng thời sử dụng phương phỏp loại trừ để phõn định tranh chấp kinh doanh, thương mại và tranh chấp dõn sự cũng như cỏc tranh chấp khỏc. Theo đú cỏc tranh chấp khụng được xếp vào tranh chấp kinh doanh, thương mại thỡ sẽ được coi là tranh chấp dõn sự. Làm như vậy cú thể trỏnh được tỡnh trạng cú những tranh chấp khụng được quy định và cũng khụng phải quỏ khú khăn để phõn định thẩm quyền giải quyết giữa hai loại tranh chấp này.
Theo hướng đú cần khắc phục ngay những điểm chưa đầy đủ và chưa phự hợp giữa văn bản phỏp luật và thực tiễn bởi một trong những nguyờn nhõn dẫn đến sai lầm trong cỏc bản ỏn, quyết định là việc Thẩm phỏn hiểu và vận dụng phỏp luật khụng thống nhất, trong khi đú cụng tỏc hướng dẫn, giải thớch phỏp luật của cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền và của Tũa ỏn nhõn dõn
tối cao lại khụng kịp thời hoặc chỉ hướng dẫn dưới dạng cụng văn, kết luận của Chỏnh ỏn tại Hội nghị tổng kết, nờn tớnh ổn định của cỏc hướng dẫn đú rất hạn chế và khụng cú tớnh phỏp lý bắt buộc. Vỡ vậy, trong thời gian tới cần sửa đổi, bổ sung những quy định phỏp luật sao cho phự hợp thực tiễn, cần nhanh chúng ban hành văn bản giải thớch, hướng dẫn thống nhất về luật nội dung và luật hỡnh thức (thủ tục tố tụng) trong cụng tỏc xột xử để cỏc ngành, cỏc cơ quan, cỏc Thẩm phỏn hiểu và ỏp dụng.