kinh doanh thƣơng mại của Tũa ỏn phải căn cứ vào tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế, xó hội của đất nƣớc và xuất phỏt từ thực tiễn giải quyết cỏc tranh chấp
Bước sang thời kỳ đổi mới, phỏt triển nền kinh tế với chủ trương mở rộng giao lưu buụn bỏn, hợp tỏc kinh tế với tất cả cỏc nước trờn thế giới khụng phõn biệt chế độ chớnh trị, chế độ kinh tế, nước ta đó cú rất nhiều quan
hệ kinh tế quốc tế với cỏc nước trờn thế giới. Quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thị trường rất đa dạng về chủng loại và do đú tranh chấp kinh doanh, thương mại khụng chỉ gồm tranh chấp hợp đồng thương mại mà cũn xuất hiện nhiều tranh chấp khỏc như: Tranh chấp giữa cụng ty với thành viờn cụng ty. Sự phỏt triển của nền kinh doanh thương mại tạo ra sự muụn mặt trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại. Thực tiễn chỉ ra rằng, nền kinh tế thương mại phải phỏt triển đến một mức nhất định thỡ hoạt động giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại mới trở thành một hoạt động giải quyết tranh chấp đặc thự, thoỏt khỏi quỏ trỡnh giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự thụng thường. Vỡ vậy, việc quy định thẩm quyền của tũa ỏn về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại cũng phải được mở rộng theo hướng bao quỏt được cỏc tranh chấp kinh doanh, thương mại phổ biến phỏt sinh trong nền kinh tế mới.
Trong những năm qua nền kinh tế nước ta cú những bước phỏt triển mạnh mẽ. Sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO đó thu hỳt thỳc đẩy một “làn súng đầu tư” nước ngoài vào, Việt Nam là thành viờn của ASEAN, AFTA, APEC và của nhiều tổ chức, diễn đàn quốc tế và khu vực. Quỏ trỡnh hội nhập của Việt Nam càng được đẩy mạnh thỡ những tranh chấp kinh doanh, thương mại ngày càng trở nờn đa dạng và phức tạp. Thực tế cho thấy cú sự gia tăng của tranh chấp kinh doanh, thương mại cú yếu tố nước ngoài, tranh chấp về sở hữu trớ tuệ, phỏ sản; xuất hiện những loại tranh chấp mới như thương mại điện tử, mụi trường cạnh tranh lành mạnh chống độc quyền…v.v. Sự phỏt triển nhanh chúng của nền kinh tế tất yếu đũi hỏi hệ thống phỏp luật TTDS nước ta núi chung và phỏp luật về thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp kinh doanh, thương mại của Tũa ỏn núi riờng phải cú sự thay đổi để điều chỉnh cho phự hợp hơn với thực tiễn. Do đú, việc xõy dựng cỏc quy định về thẩm quyền dõn sự theo loại việc của Tũa ỏn về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại phải căn cứ vào tỡnh hỡnh phỏt triển
kinh tế - xó hội của nước ta trong từng giai đoạn và cho cả tiến trỡnh phỏt triển là điều hết sức cần thiết.
Ngoài ra, việc phõn định thẩm quyền của tũa ỏn trong việc giải quyết cỏc loại việc về tranh chấp kinh doanh, thương mại cũn chịu ảnh hưởng nhất định của quan điểm lập phỏp của cỏc quốc gia trờn thế giới, tiếp thu kinh nghiệm của cỏc nước đặc biệt là cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển. Chỳng ta khụng thể khụng tớnh đến yếu tố hũa nhập trong quan hệ kinh tế quốc tế khi xõy dựng một nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Đa số cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển như: Anh, Phỏp, Đức, Nhật Bản,… đều song song tồn tại hai cơ quan tài phỏn để giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại là Tũa ỏn và Trọng tài thương mại. Giải quyết cỏc tranh chấp kinh doanh thương mại thụng qua cơ quan tài phỏn nhà nước tại Tũa ỏn hoặc giải quyết thụng qua cơ quan tài phỏn phi nhà nước như Trọng tài. Sự phõn định thẩm quyền của cỏc cơ quan, tổ chức này trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại cú thể phụ thuộc vào sự lựa chọn của cỏc bờn tranh chấp.
Túm lại: Sự phõn định thẩm quyền dõn sự theo loại việc của tũa ỏn về
giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại chủ yếu phụ thuộc vào chủ trương của Đảng về chiến lược cải cỏch tư phỏp, tớnh chất quan hệ phỏp luật nội dung mà Tũa ỏn cần giải quyết, tớnh chất của nền kinh tế - xó hội trong từng thời kỳ, thực tiễn giải quyết cỏc tranh chấp kinh doanh thương mại, sự lựa chọn của đương sự và sự tiếp thu cú chọn lọc cỏc quan điểm lập phỏp tiến bộ trờn thế giới.