đõy là một trong những vụ ỏn khụng mang tớnh phức tạp nhưng cần phải rỳt kinh nghiệm với người đứng đầu cụng ty trong việc chỉ đạo, lónh đạo hoạt động của cụng ty và quyết định hủy bỏ quyết định bầu Hội đồng quản trị và Ban kiểm soỏt của Đại hội cổ đụng nhiệm kỳ 2 của cụng ty Cổ phần kinh doanh thương mại tổng hợp tỉnh Phỳ Thọ ngày 5/4/2012; Giao cho Hội đồng quản trị cũ (Nhiệm kỳ 1 của Cụng ty cổ phần kinh doanh thương mại tổng hợp tỉnh Phỳ Thọ) tiến hành lại Đại hội cổ đụng để bầu Hội đồng quản trị và Ban kiểm soỏt mới.
Vớ dụ trờn được xỏc định là tranh chấp liờn quan đến hoạt động của cụng ty. Tuy nhiờn, hiện nay chưa cú hướng dẫn cụ thể thế nào là "hoạt động của cụng ty", vỡ vậy việc quy định rừ ràng, chi tiết, đầy đủ thiết nghĩ là cần thiết, là mong mỏi của giới doanh nhõn cũng như cộng đồng doanh nghiệp.
2.1.4 Tranh chấp khỏc về kinh doanh, thƣơng mại mà phỏp luật cú quy định định
Hiện nay, cỏc tranh chấp về kinh doanh, thương mại rất đa dạng và phong phỳ khú cú thể liệt kờ hết được. Bờn cạnh đú, đời sống luụn luụn vận động và phỏt triển, trong khi đú phỏp luật lại mang tớnh ổn định tương đối. Do đú, phỏp luật khụng thể dự bỏo và liệt kờ hết cỏc loại việc cú thể nảy sinh trờn thực tế. Chớnh vỡ vậy, khoản 4 Điều 29 BLTTDS được sửa đổi, bổ sung bởi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều BLTTDS đó quy định, ngoài cỏc tranh chấp đó nờu trờn, cũn cú “cỏc tranh chấp khỏc về kinh doanh, thương mại mà phỏp luật cú quy định” thuộc thẩm quyền dõn sự của Tũa ỏn. Như vậy, đõy là một điều luật “mở”, mang tớnh dự phũng được xõy dựng do phương phỏp liệt kờ tại cỏc khoản 1, 2 và 3 của Điều luật, việc quy định như trờn sẽ kộo theo hệ quả là khi cú cỏc loại tranh chấp mới xảy ra và cỏc loại tranh chấp này hoặc là
cú văn bản (luật nội dung) quy định hoặc chưa được văn bản nào quy định thỡ cỏc Tũa sẽ khú vận dụng thẩm quyền để giải quyết do cỏch hiểu chưa đỳng, chưa đầy đủ hoặc do chưa cú hướng dẫn của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, đú cú thể là cỏc tranh chấp giữa cỏc thương nhõn với nhau khi xỏc lập hợp đồng dịch vụ theo Luật giao dịch điện tử (giao dịch bằng thụng điệp dữ liệu) hay việc vi phạm quyền lợi của người tiờu dựng theo Luật bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng,...
Song với tỡnh hỡnh thực tế hiện nay, chỳng ta cũng khụng thể phủ nhận rằng quy định dự phũng nờu trờn của phỏp luật cú một ý nghĩa quan trọng trong việc điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội luụn biến động, đặc biệt là cỏc quan hệ kinh doanh, thương mại và cỏc tranh chấp về kinh doanh, thương mại.
Túm lại, so sỏnh với PLTTGQCVAKT năm 1994 thỡ những quy định
tại Điều 29 của BLTTDS 2004 được sửa đổi, bổ sung bởi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS và Điều 6 Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP TANDTC đó quy định đầy đủ và toàn diện hơn về thẩm quyền dõn sự theo loại việc của Tũa ỏn trong việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh doanh, thương mại. Cú thể núi, đõy là căn cứ quan trọng để xỏc định thẩm quyền dõn sự theo loại việc của Tũa ỏn về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại.