Kiến nghị hoàn thiện cỏc quy định tại khoản 3 Điều 29 BLTTDS

Một phần của tài liệu Thẩm quyền dân sự theo loại việc của Tòa án về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại (Trang 92)

Bộ luật Tố tụng Dõn sự năm 2004 được sửa đổi, bổ sung bởi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS đó quy định một số tranh chấp về cụng ty thuộc thẩm quyền giải quyết của tũa ỏn, song nhỡn chung trờn tinh thần kế thừa cỏc quy định của BLTTDS sửa đổi vẫn khụng khắc phục những hạn chế so với cỏc quy định của BLTTDS năm 2004.

Đối với việc xỏc định tranh chấp giữa cụng ty với cỏc thành viờn cụng ty, giữa cỏc thành viờn cụng ty với nhau liờn quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sỏp nhập, hợp nhất, chia, tỏch, chuyển đổi hỡnh thức tổ chức

của cụng ty thỡ BLTTDS phải cú quy định mở rộng phạm vi những tranh chấp được coi là tranh chấp cụng ty thuộc thẩm quyền giải quyết của tũa ỏn bằng

cỏch: Một là đưa ra quy định khỏi quỏt về tranh chấp cụng ty, theo đú, nờn

quy định tranh chấp liờn quan đến cỏc hoạt động của cụng ty là những mõu thuẫn, bất đồng về quyền lợi và nghĩa vụ về mặt tài sản phỏt sinh giữa cỏc chủ thể cú liờn quan trong quỏ trỡnh thành lập, tổ chức quản lớ, hoạt động, giải thể,

phỏ sản và tổ chức lại của cụng ty và hợp tỏc xó; Hai là, quy định liệt kờ một

số loại tranh chấp cụng ty thường gặp trong thực tiễn và khụng giới hạn trong

những tranh chấp được phỏp luật liệt kờ cụ thể; Ba là, khụng giới hạn chủ thể

tranh chấp phải là thành viờn cụng ty.

Đối với việc xỏc định tranh chấp phỏt sinh cú vỡ mục đớch sinh lợi nhuận hay khụng thường phụ thuộc vào cỏch nhỡn nhận của Tũa ỏn, núi cỏch khỏc thỡ việc xỏc định này mang màu sắc chủ quan. Hiểu cú mục đớch lợi nhuận phải hiểu một nghĩa rất rộng, đú là tuy hợp đồng cụ thể nào đú cú thể khụng đưa lại lợi nhuận trực tiếp nhưng với mục đớch là đầu tư lõu dài, đầu tư chiều sõu để sau này đưa lại lợi nhuận thỡ cỏc hợp đồng đú cũng được coi là cú mục đớch lợi nhuận và hợp đồng đú khụng phải là hợp đồng dõn sự. Chớnh điều này đó đặt ra một vấn đề cần phải nõng cao kỹ năng phõn tớch đối với cỏc cỏ nhõn cú thẩm quyền trong việc xỏc định bản chất của tranh chấp tại Tũa ỏn. Vỡ vậy cú mấy vấn đề cần phải làm ngay đối với ngành Tũa ỏn đú là: Tổ chức thường xuyờn việc tập huấn cho Thẩm phỏn giải quyết ỏn kinh doanh, thương mại về cỏc quy định của phỏp luật và cỏc văn bản hướng dẫn ỏp dụng thống nhất phỏp luật núi chung và tập huấn nghiệp vụ chuyờn sõu trong cỏc lĩnh vực về doanh nghiệp, ngõn hàng tài chớnh, thương mại, xõy dựng, bảo hiểm... (mời cỏc chuyờn gia trong cỏc lĩnh vực này đến trao đổi, tọa đàm) nhằm đỏp ứng yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện nay; Hàng năm tiến hành tổng kết rỳt kinh nghiệm và kịp thời hướng dẫn giải quyết cỏc khú khăn,

vướng mắc nảy sinh trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại cho Tũa ỏn cỏc cấp; Tăng cường cỏn bộ, Thẩm phỏn cú năng lực, cú kinh nghiệm giải quyết ỏn kinh doanh, thương mại cho Tũa ỏn cỏc cấp; đào tạo, bồi dưỡng cho cỏc cỏn bộ Thẩm phỏn này khụng chỉ về năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ mà cả về trỡnh độ tin học, ngoại ngữ...

Một phần của tài liệu Thẩm quyền dân sự theo loại việc của Tòa án về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại (Trang 92)