Khoản 1 Điều 29 BLTTDS quy định về thẩm quyền giải quyết tranh
chấp trong hoạt động kinh doanh, thương mại theo hướng liệt kờ 14 loại việc đồng thời đưa ra một số tiờu chớ để phõn biệt giữa tranh chấp được liệt kờ tại khoản 1 Điều 29 như: Mua bỏn hàng húa; Cung ứng dịch vụ; Phõn phối; Đại
diện, đại lý;…Việc phõn chia thẩm quyền dõn sự theo loại việc về tranh chấp
kinh doanh, thương mại theo cỏch liệt kờ như trờn là chưa thoả đỏng. Tuy cỏch liệt kờ này cú ưu điểm là rừ ràng để ỏp dụng tuy nhiờn lại cú nhược điểm là khụng thể liệt kờ một cỏch đầy đủ cỏc tranh chấp trong hoạt động kinh doanh, thương mại. Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phỏt triển trong xu thế hội nhập của nước ta thỡ tất yếu nảy sinh những loại tranh chấp trong hoạt động kinh doanh, thương mại. Vỡ vậy cỏc nhà làm luật khụng thể dự liệu được những tranh chấp kinh doanh, thương mại cú thể phỏt sinh trong tương lai. Và hệ quả tất yếu là chỉ những tranh chấp phỏt sinh trong 14 lĩnh vực kinh doanh, thương mại theo quy định tại khoản 1 Điều 29 BLTTDS mới thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn.
BLTTDS quy định 14 loại việc kinh doanh, thương mại trong khi đú quan hệ kinh doanh, thương mại cũn cú nhiều hoạt động khỏc như: Ủy thỏc mua bỏn hàng húa, đại diện thương nhõn, quảng cỏo thương mại, giỏm định, đấu giỏ, đấu thầu... nếu nhỡn nhận dưới gúc độ của Luật Thương mại thỡ đõy đều là những hoạt động thương mại nhưng khi cỏc tranh chấp liờn quan đến cỏc hoạt động này xảy ra lại khụng được BLTTDS quy định rừ cú phải là tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn khụng? Tương tự như vậy, việc liệt kờ cỏc tranh chấp về xõy dựng, mua bỏn cổ phiếu,
trỏi phiếu; tài chớnh, ngõn hàng; bảo hiểm, thăm dũ, khai thỏc là chưa đầy đủ theo quy định của cỏc luật chuyờn ngành về cỏc lĩnh vực này. Vớ dụ như cựng là cỏc dịch vụ trung gian thương mại nhưng chỉ cú dịch vụ đại diện và dịch vụ đại lý được quy định trong BLTTDS nhưng dịch vụ ủy thỏc mua bỏn hàng húa và dịch vụ mụi giới thương mại lại khụng được quy định. Hoặc cỏc dịch vụ thương mại khỏc như gia cụng hàng húa, dịch vụ logistic, cỏc dịch vụ liờn quan đến xỳc tiến thương mại như quảng cỏo, hội chợ, triển lóm… cũng chưa được quy định. Khi tranh chấp phỏt sinh từ việc ký kết và thực hiện cỏc hợp đồng dịch vụ này thỡ phần căn cứ về thẩm quyền sẽ phải căn cứ vào điểm b khoản 1 Điều 29 BLTTDS về cung ứng dịch vụ hay là khoản 4 Điều 29 cỏc tranh chấp khỏc về kinh doanh, thương mại mà phỏp luật cú quy định?
Cú thể minh họa bằng vớ dụ sau:
Cụng ty Thuật Tiến là cụng ty làm mụi giới cho Cụng ty Markant Tõy Ban Nha mua hàng húa đồ gỗ tại Việt Nam, hưởng hoa hồng, đồng thời cũng làm mụi giới cho Doanh nghiệp Nguyễn Hoàng tại tỉnh X bỏn sản phẩm đồ gỗ cho khỏch hàng nước ngoài và hưởng hoa hồng.
Cụng ty Thuật Tiến và Doanh nghiệp Nguyễn Hoàng ký hợp đồng mụi giới với nội dung Cụng ty Thuật Tiến mua của Doanh nghiệp Nguyễn Hoàng 20 loại đồ gỗ...tổng giỏ trị là 89.770.20 USD bao gồm cả 5% tiền hoa hồng của Cụng ty Thuật Tiến...
Thực hiện hợp đồng, Doanh nghiệp Nguyễn Hoàng đó làm thủ tục hải quan xuất 2 lụ hàng...cho Cụng ty Markant Tõy Ban Nha. Cụng ty Markant đó mở L/C gửi cho Doanh nghiệp Nguyễn Hoàng 93.669.65USD, nhưng Doanh nghiệp Nguyễn Hoàng khụng thanh toỏn tiền hoa hồng cho Cụng ty Thuật Tiến. Cụng ty Thuật Tiến khởi kiện yờu cầu Doanh nghiệp Nguyễn Hoàng phải thanh toỏn tiền hoa hồng là 5% giỏ trị lụ hàng theo thỏa thuận trong hợp đồng, tiền hoa hồng của Markant chỉ cho Cụng ty Thuật Tiến mà Markant đó
mở L/C và gửi vào tài khoản của Doanh nghiệp Nguyễn Hoàng và tiền lói suất của hai khoản trờn tớnh từ thời điểm thanh toỏn. Nhận được đơn khởi kiện của Cụng ty Thuật Tiến Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh X đó căn cứ vào cỏc quy định của phỏp luật tố tụng về thẩm quyền để thụ lý và giải quyết vụ việc. Vụ việc được xỏc định khụng thuộc một trong 14 loại việc được liệt kờ trong Điều 29 BLTTDS, tuy nhiờn căn cứ vào phỏp luật chuyờn ngành vụ việc nờu trờn vẫn được xỏc định là ỏn tranh chấp kinh doanh, thương mại và thuộc thẩm quyền thụ lý, giải quyết của Tũa ỏn nhõn dõn theo thủ tục TTDS.
Từ tỡnh huống trờn chỳng ta cú thể thấy rằng: Hoạt động kinh doanh, thương mại khụng chỉ đơn thuần là 14 loại việc đó nờu trong Điều 29 BLTTDS, nú cũn rất nhiều cỏc hoạt động đa dạng và phức tạp khỏc, như hoạt động mụi giới thương mại trong vớ dụ trờn đõy. Tương tự như vậy, việc liệt kờ cỏc tranh chấp về xõy dựng, mua bỏn cổ phiếu, trỏi phiếu; tài chớnh, ngõn hàng; bảo hiểm, thăm dũ, khai thỏc... là chưa đầy đủ theo quy định của cỏc luật chuyờn ngành về cỏc lĩnh vực này.
Khoản 1 Điều 29 BLTTDS liệt kờ 14 loại tranh chấp thương mại (hành vi thương mại) cụ thể. Tuy nhiờn, cú thể thấy rằng việc liệt kờ như hiện nay là vừa khụng đầy đủ lại vừa thừa. Vỡ nếu cú những tranh chấp thuộc loại nhưng nằm ngoài cỏc tranh chấp được liệt kờ này thỡ Tũa ỏn cú thẩm quyền giải quyết hay khụng? Đõy là một bất cập rất lớn của BLTTDS và đó làm cho cỏc Tũa ỏn trở nờn lỳng tỳng và bị động khi giải quyết loại ỏn này.
Ngoài bất cập liờn quan đến việc lệt kờ 14 loại việc về tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn tại khoản 1 Điều 29 thỡ văn bản hướng dẫn dưới luật cụ thể là Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP TANDTC ngày 03/12/2012 đó thể hiện sự chồng chộo và lấn ỏt so với BLTTDS: Trong khi khoản 1 Điều 29 BLTTDS quy định về tranh chấp kinh
doanh, thương mại giữa cỏc cỏ nhõn, tổ chức cú đăng ký kinh doanh với nhau
và đều cú mục đớch lợi nhuận...”. Theo quy định trờn thỡ điều kiện cú đăng ký
kinh doanh và mục đớch lợi nhuận giữa cỏc chủ thể là điều kiện bẳt buộc BLTTDS quy định rừ ràng như vậy, nhưng Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP
TANDTC lại hướng dẫn:“Mục đớch lợi nhuận của cỏ nhõn, tổ chức trong
hoạt động kinh doanh, thương mại là mong muốn của cỏ nhõn, tổ chức đú thu được lợi nhuận mà khụng phõn biệt cú thu được hay khụng thu được lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, thương mại đú”(Khoản 2 Điều 6 Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP).
Trong thực tiễn xột xử, khụng phải lỳc nào cũng dễ dàng xỏc định được mục đớch lợi nhuận trong hoạt động của cỏ nhõn và doanh nghiệp. Cú thể sự cố ý thua lỗ, bỏn hàng thấp hơn giỏ thành, hoạt động phỳc lợi, hoạt động từ thiện,... đều nằm trong chiến lược "mong muốn thu được lợi nhuận" của cỏ nhõn, tổ chức đú. Vớ dụ: Doanh nghiệp thuờ xe đưa cụng nhõn đi nghỉ mỏt; Doanh nghiệp làm từ thiện giỳp đỡ đồng bào vũng bóo lũ, thiờn tai; Doanh nghệp bỏn cỏc sản phẩm của mỡnh với giỏ thấp hơn giỏ thành để tiờu thụ hàng chậm mốt hoặc làm quen và chiếm lĩnh thị trường đối với cỏc sản phẩm mới;... tất cả đều nằm trong chiến lược kinh doanh, chiến lược "săn tỡm lợi nhuận" của doanh nghiệp. Theo hướng dẫn trờn của Hội đồng thẩm phỏn TANDTC, chỳng ta chỉ xột đến mong muốn thu được lợi nhuận ngay trong hoạt động thương mại cú tranh chấp đú, chứ khụng nhỡn xa hơn nữa trong chiến lược kinh doanh của thương nhõn.
Hướng dẫn này dẫn đến nhiều cỏch hiểu khỏc nhau trong quỏ trỡnh ỏp dụng. Một số quan điểm cho rằng hướng dẫn này mõu thuẫn với khoản 1 Điều 29 BLTTDS về nhiệm vụ, quyền hạn giải quyết cỏc tranh chấp và yờu cầu về kinh doanh thương mại của Tũa ỏn. Một số ý kiến khỏc lại cho rằng hướng dẫn tại Nghị quyết là phự hợp, giỳp cho việc giải quyết loại việc tranh chấp
kinh doanh, thương mại tại cỏc Tũa ỏn đạt hiệu quả và nhanh chúng. Tuy nhiờn, chỳng tụi cho rằng, về nguyờn tắc, việc hướng dẫn mở rộng như ở Nghị quyết nờu trờn là khụng bảo đảm theo đỳng quy định của BLTTDS. Rừ ràng, hướng dẫn của Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP đó vượt quỏ so với những quy định của BLTTDS, trong khi đú theo quy định của Luật ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật thỡ BLTTDS đương nhiờn cú giỏ trị phỏp lý cao hơn. Chớnh từ sự quy định khập khiễng đú, trờn thực tế khi cỏc Tũa ỏn ỏp dụng đó gõy ra khụng ớt những tranh cói và khú khăn cho việc xỏc định thẩm quyền vụ ỏn trong quỏ trỡnh thụ lý, giải quyết cỏc tranh chấp về kinh doanh, thương mại.