Tranh chấp phỏt sinh trong hoạt động kinh doanh thƣơng mại giữa cỏc cỏ nhõn, tổ chức cú đăng ký kinh doanh với nhau

Một phần của tài liệu Thẩm quyền dân sự theo loại việc của Tòa án về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại (Trang 48)

cỏc cỏ nhõn, tổ chức cú đăng ký kinh doanh với nhau

Khoản 1 Điều 29 BLTTDS 2004 được sửa đổi, bổ sung bởi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS quy định cỏc loại tranh chấp phỏt sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cỏc cỏ nhõn, tổ chức cú đăng ký kinh doanh với nhau và đều cú mục đớch lợi nhuận bao gồm: Mua bỏn hàng húa; Cung ứng dịch vụ; Phõn phối; Đại diện, đại lý; Ký gửi; Thuờ, cho thuờ, thuờ mua; Xõy dựng; Tư vấn, kỹ thuật; Vận chuyển hàng húa, hành khỏch bằng đường sắt, đường bộ, đường thủy nội địa; Vận chuyển hàng húa, hành khỏch bằng đường hàng khụng, đường biển; Mua bỏn cổ phiếu, trỏi phiếu và cỏc giấy tờ cú giỏ khỏc; Đầu tư, tài chớnh, ngõn hàng; bảo hiểm; Thăm dũ, khai thỏc. BLTTDS đó sử dụng phương phỏp liệt kờ để xỏc định cỏc hoạt động được coi là cỏc hoạt động kinh doanh, thương mại. Theo đú, một tranh

chấp phỏt sinh trong thực tiễn được xỏc định là tranh chấp kinh doanh, thương mại và thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn phải hội đủ ba điều kiện sau:

Thứ nhất: Cỏc tranh chấp này phỏt sinh từ hoạt động kinh doanh, thương mại và cỏc hoạt động đú phải cú mục đớch lợi nhuận.

BLTTDS 2004 nay là Luật sửa đổi bổ sung BLTTDS quy định 2 dấu hiệu để xỏc định một tranh chấp được coi là tranh chấp kinh doanh, thương mại, đú là: cỏc tranh chấp này phỏt sinh từ hoạt động kinh doanh, thương mại và hoạt động kinh doanh, thương mại đú phải cú mục đớch lợi nhuận. Theo nghĩa khỏi quỏt nhất cú thể hiểu tranh chấp phỏt sinh từ hoạt động kinh doanh, thương mại là những tranh chấp xảy ra do bất đồng chớnh kiến, mõu thuẫn hay xung đột về lợi ớch, về quyền lợi và nghĩa vụ giữa cỏc chủ thể tham gia hoạt động thương mại. Cũn hoạt động kinh doanh, thương mại đú phải cú mục đớch lợi nhuận cú nghĩa là những hoạt động kinh doanh, thương mại đú phải đưa lại lợi nhuận trực tiếp và bao gồm cả hoạt động đầu tư lõu dài, đầu tư chiều sõu để sau này đưa lại lợi nhuận cho nhà đầu tư.

Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc ỏp dụng cỏc quy định của BLTTDS tại Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phỏn TANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ nhất “Những quy định

chung” của BLTTDS sửa đổi đó hướng dẫn chi tiết như sau: “Hoạt động kinh

doanh, thương mại là hoạt động nhằm mục đớch sinh lợi bao gồm mua bỏn hàng húa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xỳc tiến thương mại và cỏc hoạt động nhằm mục đớch sinh lợi khỏc theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại. Hoạt động kinh doanh, thương mại khụng chỉ là hoạt động theo đăng ký kinh doanh, thương mại mà cũn bao gồm cả hoạt động khỏc phục vụ, thỳc

đẩy, nõng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, thương mại” (Khoản 3 Điều 6

Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP TANDTC). Nghị quyết cũng đưa ra vớ dụ cụ thể để minh chứng, luận giải cho quy định này, cụ thể: Cụng ty trỏch

nhiệm hữu hạn A được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong lĩnh vực may mặc. Hoạt động của Cụng ty A khụng chỉ giới hạn ở việc may sản phẩm là hàng dệt may để phục vụ thị trường mà cũn bao gồm cả hành vi mua nguyờn vật liệu về để sản xuất, xõy dựng nhà xưởng, mua sắm trang thiết bị, thuờ xe ụ tụ để đưa cụng nhõn đi làm, đi nghỉ hàng năm theo chế độ hoặc mua một số ti vi để cho cụng nhõn giải trớ sau giờ làm việc,...

Phải khẳng định rằng những quy định sửa đổi của Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP đó tạo ra sự liờn kết và thống nhất với Luật Thương mại. Đõy là một sửa đổi phự hợp, tạo nờn sự đồng bộ trong cỏc quy định của phỏp luật tố tụng và phỏp luật nội dung để điều chỉnh hoạt động kinh doanh, thương mại.

Về dấu hiệu “Mục đớch lợi nhuận” của tổ chức, cỏ nhõn trong hoạt động kinh doanh, thương mại được Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP TANDTC hướng dẫn như sau: “Mục đớch lợi nhuận của cỏ nhõn, tổ chức trong hoạt động kinh doanh, thương mại là mong muốn của cỏ nhõn, tổ chức đú thu được lợi nhuận mà khụng phõn biệt cú thu được hay khụng thu được lợi

nhuận từ hoạt động kinh doanh, thương mại đú” (Khoản 2 Điều 6 Nghị quyết

03/2012/NQ-HĐTP).

Mục đớch tỡm kiếm lợi nhuận khụng chỉ là động lực trực tiếp thỳc đẩy quỏ trỡnh mở rộng cỏc giao lưu kinh tế mà cũn là lý do tồn tại của cỏc chủ thể trong kinh doanh. Hoạt động kinh doanh giữa cỏc đơn vị kinh tế nảy sinh cỏc quan hệ kinh tế (vớ dụ: ký kết hợp đồng; quan hệ giữa cỏc cụng ty và cỏc thành viờn cụng ty trong việc thành lập, giải thể cụng ty...) mà nội dung của nú là những quyền và nghĩa vụ kinh tế. Cỏc bờn hưởng quyền và cú nghĩa vụ thực hiện đỳng và đủ những điều khoản mà mỡnh đó thống nhất ý chớ ghi vào cỏc điều khoản của hợp đồng. Mục đớch đạt được lợi nhuận tối đa đó trở thành động lực trực tiếp của cỏc bờn tham gia trong hoạt động thương mại.

Thứ hai: Cỏc tranh chấp phỏt sinh giữa cỏc cỏ nhõn, tổ chức với nhau, đồng thời cỏc cỏ nhõn, tổ chức phải là cỏ nhõn, tổ chức cú đăng ký kinh doanh theo quy định của phỏp luật.

Khỏi niệm cỏ nhõn, tổ chức cú đăng ký kinh doanh được Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP TANDTC hướng dẫn cụ thể như sau: Đú là cỏc cỏ nhõn, tổ chức đó được cỏc cơ quan cú thẩm quyền đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo quy định của phỏp luật, bao gồm:

+ Cỏ nhõn, hộ gia đỡnh, tổ hợp tỏc (theo Bộ luật dõn sự năm 2005, Luật Thương mại và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc về đăng ký kinh doanh);

+ Doanh nghiệp (theo Luật Doanh nghiệp và cỏc văn bản quy phạm

phỏp luật hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp);

+ Hợp tỏc xó, liờn hiệp hợp tỏc xó (theo Luật Hợp tỏc xó và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hướng dẫn thi hành Luật Hợp tỏc xó);

+ Cỏ nhõn, tổ chức khỏc theo quy định của phỏp luật về đăng ký kinh doanh.

Thứ ba: Cỏc tranh chấp kinh doanh, thương mại phải thuộc 14 lĩnh vực

được quy định tại khoản 1 Điều 29 BLTTDS được sửa đổi, bổ sung bởi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS thỡ mới thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn, đú là cỏc lĩnh vực: Mua bỏn hàng húa; Cung ứng dịch vụ; Phõn phối; Đại diện, đại lý; Ký gửi; Thuờ, cho thuờ, thuờ mua; Xõy dựng; Tư vấn, kỹ thuật; Vận chuyển hàng húa, hành khỏch bằng đường sắt, đường bộ, đường thủy nội địa; Vận chuyển hàng húa, hành khỏch bằng đường hàng khụng, đường biển; Mua bỏn cổ phiếu, trỏi phiếu và cỏc giấy tờ cú giỏ khỏc; Đầu tư, tài chớnh, ngõn hàng; Bảo hiểm; Thăm dũ, khai thỏc. Tuy nhiờn, trờn thực tế cú những tranh chấp phỏt sinh giữa cỏc cỏ nhõn, tổ chức cú đăng ký kinh doanh với nhau, đều cú mục đớch lợi nhuận nhưng lĩnh vực tranh chấp khụng thuộc một trong mười bốn lĩnh vực nờu trờn thỡ cú thuộc thẩm quyền theo loại việc về

kinh doanh, thương mại hay khụng là vấn đề cũn nhiều ý kiến khỏc nhau. Vớ dụ:

Thỏng 8/2007, Cụng ty H. nhận được thư gửi qua bưu điện của Cụng ty N (tại Tỉnh T) giới thiệu về ấn phẩm Tourist Directory (sỏch chỉ dẫn du lịch) sắp xuất bản. Trong thư núi rằng Cụng ty N sẽ đưa thụng tin mà họ hiện cú về Cụng ty H. vào cuốn sỏch một cỏch miễn phớ. Tuy nhiờn, trong số thụng tin “hiện cú” đú, chỉ cú tờn Cụng ty H. là đỳng, phần địa chỉ cụng ty thỡ bị sai lệch một chỳt, cũn lại số điện thoại, fax, địa chỉ website thỡ sai hoàn toàn.

Thư này cũng đề nghị Cụng ty H. sửa chữa lại thụng tin và gửi trở lại cho Cụng ty N để họ cú thể cập nhật thụng tin chớnh xỏc cho cuốn sỏch. Anh nhõn viờn xử lý lỏ thư này lo ngại thụng tin sai lệch trờn sẽ bị đưa vào sỏch hướng dẫn du lịch, thấy sự việc cũng đơn giản nờn anh tự sửa chữa lại, ký tờn (khụng ghi rừ họ tờn, cũng khụng đúng dấu cụng ty) và gửi bưu điện cho Cụng ty N. Anh nghĩ rằng thụng tin này sẽ được đăng miễn phớ trong thời gian sắp tới.

Đến thỏng 3/2008, Cụng ty H. nhận được thư của Cụng ty N đũi nợ trờn 1.000 USD cho một lần quảng cỏo trong cuốn sỏch chỉ dẫn du lịch. Thỏng 5, cụng ty này lại tiếp tục gửi thư, số nợ lần này lờn gần 2.300 USD. Bởi vỡ trong quỏ trỡnh đũi nợ, dự đũi khụng được, N bỏo cỏo vẫn thực hiện “hợp đồng”, tiếp tục quảng cỏo về Cụng ty H. trong sỏch thờm một kỳ nữa và quảng cỏo trong đĩa CD Tourist Directory.

Cú ý kiến cho rằng, tranh chấp trờn khụng thuộc tranh chấp về kinh doanh, thương mại. Theo chỳng tụi, đõy là tranh chấp về một hợp đồng quảng cỏo. Mặc dự, quảng cỏo thương mại khụng thuộc một trong mười bốn loại việc về tranh chấp kinh doanh, thương mại được liệt kờ theo quy định tại khoản 1 Điều 29 BLTTDS sửa đổi nhưng theo quy định của Luật Thương mại đõy được coi là hoạt động xỳc tiến thương mại và mang lợi mục đớch lợi

nhuận cho doanh nghiệp (khoản 1 Điều 88 Luật Thương mại quy định "Khuyến mại là hoạt động xỳc tiến thương mại của thương nhõn nhằm xỳc tiến việc mua bỏn hàng hoỏ, cung ứng dịch vụ bằng cỏch dành cho khỏch hàng những lợi ớch nhất định") và Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP TANDTC cũng đó cú hướng dẫn: “Hoạt động kinh doanh, thương mại là hoạt động nhằm mục đớch sinh lợi bao gồm mua bỏn hàng húa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xỳc tiến thương mại và cỏc hoạt động nhằm mục đớch sinh lợi khỏc theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại. "Hoạt động kinh doanh, thương mại khụng chỉ là hoạt động theo đăng ký kinh doanh, thương mại mà cũn bao gồm cả hoạt động khỏc phục vụ, thỳc đẩy, nõng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, thương mại”. Chớnh vỡ vậy, khi vụ việc nờu trờn nhận được yờu cầu thụ lý, giải quyết của đương sự tuy phỏp luật TTDS khụng quy định nú thuộc một trong mười bốn loại việc được liệt kờ cụ thể tại khoản 1 Điều 29 nhưng căn cứ vào quy định của phỏp luật chuyờn ngành và văn bản hướng dẫn thi hành chi tiết BLTTDS Tũa ỏn vẫn tiến hành thụ lý và giải quyết vụ việc theo đỳng thẩm quyền quy định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Túm lại, thẩm quyền dõn sự theo loại việc của Tũa ỏn về giải quyết

tranh chấp kinh doanh, thương mại được quy định cụ thể tại khoản 1 Điều 29 BLTTDS nay là Luật sửa đổi bổ sung một số điều của BLTTDS gồm ba dấu hiệu cụ thể như tỏc giả đó phõn tớch, luận giải trờn đõy và được hướng dẫn thi hành tại Điều 6 Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP TANDTC. Đõy chớnh là cơ sở phỏp lý quan trọng để phõn định quan hệ hợp đồng kinh doanh, thương mại với cỏc quan hệ hợp đồng dõn sự và lao động.

Một phần của tài liệu Thẩm quyền dân sự theo loại việc của Tòa án về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại (Trang 48)