Việc chuyển đổi đất nơng rẫy sang trồng cây ăn quả ít khắt khe hơn trồng chè và đã đợc đồng bào các dân tộc thực hiện từ lâu bắt đầu từ nơng rẫy gần nhà.
+ Việc chuyển đổi trồng cây ăn quả đợc tiến hành đơn giản hơn trồng chè. Nông dân đào hố trồng cây với mật độ tuỳ loại cây ăn quả trên đất nơng, trong khi những khoảng trống vẫn canh tác bình thờng nh trớc đây. ở những độ dốc cao ngời dân đã biết tạo bồn hoặc làm rãnh theo hàng cây theo chiều đờng đồng mức. + Việc chăm bón cây ăn quả tuỳ thuộc vào điều kiện của từng hộ gia đình. Những hộ gia đình có chủ trơng chuyển đổi lớn có kiến thức thâm canh thờng đảm bảo kỹ thuật trồng cây ăn quả từ khâu đào hố, chọn giống đến khâu bón phân, phòng trừ sâu bệnh. Đại đa số các hộ gia đình còn lại đều trồng cây ăn quả mang tính quảng canh.
d. Chuyển đổi đất nơng rẫy sang trồng cỏ chăn nuôi
Trong những năm gần đây, hầu hết các tỉnh vùng TDMNBB đều xây dựng phơng án phát triển chăn nuôi, đặc biệt là phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ, để khai thác thế mạnh của vùng... Một giải pháp hàng đầu mà phơng án chăn nuôi đại gia súc là thức ăn chăn nuôi, cụ thể là đất trồng cỏ. Hiện nay, nhiều tỉnh có chơng trình trồng cỏ chăn nuôi bò thịt, bò sữa. Điển hình là Hà Giang có chơng trình chuyển 7.000 ha đất nơng rẫy kém hiệu quả sang chăn nuôi bò thịt, dê; tỉnh Sơn La có chơng trình phát triển 10.000 bò sữa, 40.000 bò thịt chất lợng cao...
Qua điều tra, trong 4 năm qua, toàn vùng đã chuyển đợc 4.000 ha đất nơng rẫy sang đồng cỏ chăn nuôi, trong đó có 2.700 ha cỏ trồng.
Quy mô các địa bàn chuyển đổi trọng yếu nh sau:
Toàn vùng : 4.000 ha (cỏ trồng 2.700 ha). Trong đó : - Sơn La : 780 ha,( cỏ trồng 440 ha).
Trở ngại lớn nhất của đất nơng rẫy khi chuyển sang đất trồng cỏ là tình trạng khô hạn về mùa khô. Thời kỳ này thờng sẽ không cho sản phẩm nên ngời chăn nuôi phải có phơng án dự trữ thức ăn cho gia súc.
Sau đây là một số đặc điểm chuyển đổi đất nơng rẫy sang trồng cỏ chăn nuôi bò thịt của của mô hình trại bò Vinaconex (Sơn La):
- Thời điểm tháng 9/2004 trại có 343 con, trong đó lúc nhập về chỉ có 213 con (210 con cái, 3 con đực ).
- Giống bò: Brahman, úc.
- Để đảm bảo thức ăn cho đàn bò trên, trại đã mua 30 ha đất nơng rẫy của dân để trồng cỏ voi. Hiện nay đồng cỏ của trại phát triển khá tốt. Sau khi trồng 4 tháng bắt đầu cho thu hoạch 1 lứa, thời điểm ma ít 2 – 3 tháng/1lứa, mùa khô 2003 – 2004, có đến 3 tháng không cho thu hoạch.
- Về chăm sóc: Chủ yếu bón phân bò, mỗi ngày 10 m3 bón phân theo từng xứ đồng, thời kỳ đầu cha phải bón đạm.
- Qua kết quả điều tra, năng suất cỏ của trại khoảng 120 – 140 tấn/ha/năm.
- Để khắc phục tình trạng đồng cỏ không cho sản phẩm vào mùa khô, trại đã tổ chức thu mua lá mía, mía cây, rơm khô tới rỉ mật và sử dụng cây ngô nghiền ủ chua nh kiểu muối da để làm thức ăn cho bò.
- Công ty Vinaconex đang có phơng hớng mở rộng diện tích trồng cỏ và chuẩn bị đầu t hệ thống tới cho cỏ để đảm bảo thức ăn cho bò cả mùa khô.
Hiện nay, ở Sơn La, xuất hiện nhiều trại bò nuôi bò thịt công nghiệp giống nh mô hình của công ty Vinaconex cho hiệu quả cao.
ở Hà Giang, do đặc điểm địa hình, đất đai và khí hậu nên đất trồng cỏ thay thế ngô trên những nơng rẫy hốc đá vẫn giữ đợc độ ẩm và cỏ vẫn phát triển cả về mùa khô, tuy năng suất có thấp hơn.
e. Chuyển đổi đất nơng rẫy sang rừng khoanh nuôi tái sinh và trồngrừng kinh tế rừng kinh tế
Trên thực tế, hầu hết rừng khoanh nuôi tái sinh hiện nay đều là phơng thức bỏ hoá tự nhiên sau canh tác nơng rẫy, còn rừng trồng thì thông thờng đợc thực hiện trên đất trống trống đồi trọc mà về bản chất cũng là những diện tích sau n- ơng rẫy nhng không có khả năng tái sinh rừng.
Trớc đây, nhất là trớc khi có luật đất đai, việc sử dụng đất đồi núi hầu nh không đợc quản lý nên chu trình “canh tác nơng rẫy → đất trống đồi núi trọc” rất phổ biến.
Trong những năm qua, nhất là khi thực hiện các dự án lâm nghiệp và các chơng trình của Chính Phủ nh chơng trình 135, định canh định c, dự án 5 triệu
Hiện nay, các loại đất rừng và đất nơng rẫy đã đợc giao cho các tổ chức và hộ gia đình quản lý sử dụng. Vì vậy, không còn tình trạng đất nơng rẫy kém hiệu quả bỏ hoá thành đất trống đồi trọc mà đợc các chủ hộ chuyển sang trồng rừng hoặc khoanh nuôi tái sinh. Qua điều tra hộ ông Cầm Phơng tại thôn Khuổi Khăng (xã Sốp Cộp, H. Sốp Cộp, Sơn La), trồng măng tre Bát Độ cho tổng thu30 triệu đồng/ha/năm so với canh tác nơng rẫy chỉ từ 3-5 triệu đồng/ha/năm
Tuy nhiên, trong 4 năm 2000 – 2003 diện tích đất nơng rẫy chuyển sang trồng rừng không lớn, khoảng trên 2.000 ha, cụ thể các địa bàn chuyển đổi chủ yếu nh sau:
Tổng diện tích chuyển đổi: 2.220 ha, trong đó rừng trồng 1.570 ha. + Sơn La: 1.570 ha, rừng trồng 910 ha.
+ Điện Biên: 480 ha, trong đó rừng trồng 380 ha. + Yên Bái: 170 ha, trong đó rừng trồng 130 ha.
Tập đoàn cây rừng hiện rất phong phú, nhng phổ biến nhất ở hầu hết các tỉnh là keo lai, bạch đàn cao sản, tre luồng, một số nơi trồng muồng, trám, lát, thông, mỡ. Đặc biệt, một số địa phơng trồng tre măng xuất khẩu cho lợi nhuận rất cao nh: H. Sông Mã, H. Sốp Cộp (Sơn La), vùng Sipaphìn (Điện Biên), hoặc chuyển sang trồng quế nh ở Bảo Thắng (Lào Cai), Văn Chấn (Yên Bái). Tuy nhiên, những nơi trồng tre măng suất khẩu đòi hỏi độ dốc không lớn, luôn đủ ẩm và một chế độ chăm sóc tốt mới cho năng suất cao, cây quế cũng chỉ phát triển tốt và cho lợng tinh dầu cao ở một vùng sinh thái nhất định.
Hiện nay, những diện tích đất nơng rẫy cần phải chuyển sang trồng và khoanh nuôi tái sinh khá lớn. Đó là những diện tích trên núi cao, độ dốc lớn xa khu dân c. Khó khăn hiện nay là các vấn đề giải quyết lơng thực cho các hộ gia đình để họ tự nguyện chuyển những diện tích sang trồng rừng.
3. Hiệu quả của việc chuyển đổi đất nơng rẫy
3.1. Hiệu quả kinh tế
Để đánh giá, so sánh hiệu quả kinh tế của các mô hình chuyển đổi đợc khách quan và có ý nghĩa, chúng tôi lựa chọn những phiếu điều tra có đầy đủ thông tin theo những tiêu chí sau:
- Tập đoàn cây trồng của mô hình đối chứng và chuyển đổi phải mang tính phổ biến, tính đại diện của đất nơng rẫy. Chẳng hạn, tập đoàn cây trồng trên đất nơng rẫy chúng tôi chọn ngô và lúa nơng vì thực tế tỷ trọng nhóm cây này chiếm 55% tổng quỹ đất nơng rẫy. Các mô hình chuyển đổi đối với chè sẽ chọn chè Shan, cây ăn quả chọn nhãn, vải, trồng rừng kinh tế chọn bạch đàn úc, trồng cỏ chọn giống cỏ voi...
- Đầu t chi phí mức trung bình.
- Đối với ruộng bậc thang và cây lâu năm đợc tính thêm về khấu hao ruộng, vờn với chu kỳ sản xuất tạm tính 20 – 25 năm.
Bảng 11: Hiệu quả kinh tế của đất nơng rẫy chuyển đổi
Đơn vị: 1.000 đ/ha
Hạng mục
Đối chứng Mô hình chuyển đổi
Lúa n- ơng nơngNgô
Ruộng bậc thang trồng lúa nớc (2vụ/năm) Trồng chè (chè Shan) Trồng cây ăn quả (nhãn) Trồng cỏ chăn nuôi (cỏ voi) Trồng rừng kinh tế (Bạch đàn) I. Tổng chi phí 1. Vật t - Phân bón - Thuốc bảo vệ thực vật - Chi khác (bao gồm giống) 2. Công lao động
3. Khấu hao ruộng, vờn
II. Tổng thu