Tình hình sử dụng đất nơng rẫy giai đoạn 2000 –

Một phần của tài liệu dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nương rẫy vùng trung du miền núi phía bắc (Trang 26)

Trong 2 năm 2004-2005, Bộ Tài nguyên và Môi trờng tiến hành tổng kiểm kê đất đai toang quốc ở 4 cấp (cả nớc, tỉnh, huyện, xã). Trong lần kiểm kê này, hệ thống phân loại đăng ký thống kê các loại đất về cơ bản có sự thay đổi so với tr - ớc. Trong nhiều trờng hợp, cùng một tên đất nh trớc đây nhng bao gồm một số loại đất khác do tách gộp các chân đất khác nhau. Đất nơng rẫy cũng ở trong tr- ờng hợp này.

Vì vậy, để việc đánh giá hiện trạng sử dụng đất nơng rẫy mang tính khách quan và logic, chúng tôi chia làm 2 giai đoạn:

- Giai đoạn 2000-2003: Sẽ đi sâu phân tích, đánh giá xu hớng chuyển

đổi quỹ đất và cơ cấu cây trồng trên đất nơng rẫy (Giai đoạn này cùng một hệ thống đăng ký thống kê nên việc so sánh sẽ tơng thích).

- Giai đoạn 2004-2005: Cập nhật quỹ đất nơng rẫy năm 2005 theo hệ

thống đăng ký thống kê mới.

1. Tình hình sử dụng đất nơng rẫy giai đoạn 2000-2003

1.1. Tình hình chuyển đổi đất nơng rẫy sang các loại đất khác

1.1.1. Chu trình chuyển đổi đất nơng rẫy

ở nớc ta, canh tác nơng rẫy vừa nhằm thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống, vừa đáp ứng những tập quán, tín ngỡng của các c dân vùng đồi núi. Lơng thực vừa để ăn, vừa để nấu rợu cúng Giàng; một số thóc gạo đợc coi nh vật tế lễ trong mùa cơm mới. Chính vì vậy, nên sản phẩm của sản xuất nơng

rẫy chủ yếu là cây lơng thực (trớc đây bao gồm cả sắn). Điều này vẫn đúng cho đa số đất nơng rẫy hiện nay.

Mặt khác, do sản xuất nơng rẫy là trồng cây hàng năm nên hậu quả để lại là đất bị xói mòn, rửa trôi. Hiện nay, hầu hết đất trống đồi trọc là hệ quả của sản xuất nơng rẫy. Trong quá trình phát triển của xã hội, nhu cầu vật chất tinh thần của c dân vùng núi phong phú và đa dạng hơn, lại đợc sự điều tiết bằng các chính sách vĩ mô của Nhà nớc nên kinh tế hàng hoá bắt đầu phát triển.... Những cây trồng vật nuôi bản địa và nhập ngoại phát triển mạnh từ những năm 70 của thế kỷ trớc đến nay nh: chè, cây ăn quả, các loại gia súc ăn cỏ nh trâu, bò, dê.... Chính điều này đã tác động tích cực đến hoạt động sản xuất nơng rẫy. Nhiều diện tích đất nơng rẫy đã đợc chuyển sang trồng cây lâu năm hoặc trồng cỏ chăn nuôi, những nơi có nguồn nớc đợc bà con dân tộc xây dựng ruộng bậc thang trồng lúa nớc, một số diện tích đợc chuyển sang trồng rừng kinh tế cho hiệu quả cao hơn hẳn.

Có thể khẳng định rằng, hầu hết đất trồng chè, cây ăn quả, đồng cỏ và ruộng bậc thang hiện nay và trớc đây đều có nguồn gốc từ đất nơng rẫy.

Sơ đồ 4: Chu trình chuyển đổi đất nơng rẫy vùng TDMNBB

1.1.2. Chuyển đổi và biến động đất nơng rẫy vùng TDMNBB

Qua kết quả điều tra, tổng hợp của nguồn số liệu cho thấy: năm 2000 vùng TDMNBB có 380.209 ha đất nơng rẫy. Trong 4 năm 2000 – 2003, quỹ đất nơng rẫy của các địa phơng hầu hết đều biến động giảm, đó là dấu hiệu tích cực. Cụ thể biến động đất nơng rẫy toàn vùng nh sau:

- Đất nơng rẫy giảm 33.612 ha do chuyển sang các loại đất:

+ Sang ruộng bậc thang làm lúa nớc: 7.060 ha.

+ Sang trồng chè: 6.120 ha.

+ Sang trồng cây ăn quả: 6.720 ha.

+ Sang đồng cỏ chăn nuôi: 4.000 ha.

Trong đó: cỏ trồng: 2.700 ha.

+ Sang trồng rừng và khoanh nuôi: 2.220 ha.

Trong đó: trồng rừng: 1.570 ha.

+ Sang các loại đất khác (trong đó có đất trống đồi trọc): 7.492 ha. Nh vậy, diện tích chuyển đổi chiếm 9% tổng quỹ đất nơng rẫy.

Rừng tự nhiên và rừng tái sinh Đất nơng rẫy Ruộng bậc thang trồng lúa nớc

Trồng cây lâu năm (chè, cây ăn quả) Đồng cỏ chăn nuôi

Rừng trồng và khoanh nuôi Đất trống đồi trọc

Một phần của tài liệu dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nương rẫy vùng trung du miền núi phía bắc (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w