Phải nói ngay rằng, cây đậu tơng trong vùng cha đợc ngời dân chú ý coi trọng nh cây ngô, lúa mà chỉ đợc coi nh cây phụ cây tận dụng nên sản xuất hầu nh là theo phơng thức quảng canh, không chăm bón. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến năng suất đậu tơng hiện nay còn rất thấp..
Hiện nay, đậu tơng trên đất nơng rẫy đợc trồng một vụ: Gieo vào tháng 4, thu hoạch tháng 7. Một số diện tích ở Sơn La, Điện Biên trồng 2 vụ/năm.
e. Cây lạc
So với cây đậu tơng thì phổ thích nghi của cây lạc hẹp hơn nên cây lạc không phổ biến bằng cây đậu tơng. Năm 2003, diện tích lạc trên đất nơng rẫy là 6.170 ha, chỉ chiếm 16% diện tích lạc toàn vùng. Một số tỉnh có diện tích lạc trên
đất nơng rẫy lớn là: Sơn La 840 ha, Điện Biên 680 ha, Hà Giang 1.880 ha. Năng suất lạc cũng rất khác nhau giữa các tỉnh, từ 6 – 12 tạ/ha. Sản lợng lạc năm 2003 đạt 5.800 tấn.
Hiện nay, tại Sơn La và Yên Bái đang nhân rộng mô hình lạc xen sắn, vừa nâng cao đợc giá trị sản phẩm trên một đơn vị diện tích, vừa bảo vệ đợc môi tr- ờng đất.
1.2.3. Hiệu quả kinh tế của các cây trồng chính trên đất nơng rẫy
Với quan điểm lựa chọn phiếu điều tra có tơng đối đầy đủ thông tin với các chỉ tiêu về chi phí và thu nhập có thể đại diện cho sản xuất đất nơng rẫy toàn vùng. Sau khi xử lý các phiếu điều tra, hiệu quả sử dụng đất nơng rẫy vùng TDMNBB đợc tính toán có bảng sau:
Bảng 19: Hiệu quả sản xuất một số cây trồng chính trên đất nơng rẫy vùng TDMNBB
Đơn vị:1.000 đồng
Hạng mục Lúa nơng Ngô nơngLoại cây trồng trên đất nơng rẫySắn Đậu tơng Lạc I. Tổng chi phí 1. Vật t - Giống - Phân bón - Thuốc BVTV - Chi khác 2. Công lao động II. Tổng thu - Sản lọng/ha - Giá trị SP