Điện Biên 17,0 29,8 50,6 Sơn La50,037,2 186,

Một phần của tài liệu dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nương rẫy vùng trung du miền núi phía bắc (Trang 82)

II. Tiểu vùng Trung tâm 31,5 28,8 90,6

Tr. đó vùng tập trung : - Hà Giang 17,0 27,0 45,8

- Lào Cai 11,0 29,7 32,7

III. Tiểu vùng Đông Bắc 9,2 35,2 32,4

Tr. đó vùng tập trung : - Cao Bằng 7,0 35,2 24,0

Nh vậy, diện tích ngô trên đất nơng rẫy đến năm 2010 dự kiến còn khoảng 118,2 ngàn ha, bình quân mỗi năm giảm 7,5%. Sản lợng ngô trên đất nơng rẫy đạt 384,5 ngàn tấn vào năm 2010.

Các vùng ngô trên đất nơng rẫy tập trung chủ yếu ở tiểu vùng Tây Bắc 77,5 ngàn ha, trong đó Sơn La 50,0 ngàn ha; Điện Biên 17,0 ngàn ha; riêng Sơn La là vùng ngô hàng hoá lớn nhất vùng TDMNBB, ngô trên đất nơng rẫy của tỉnh chiếm 42% về diện tích, 48% về sản lợng ngô trên đất nơng rẫy so với toàn vùng.

b. Một số giải pháp thực hiện trong sản xuất ngô trên đất nơng rẫy

- Về giống :

Phấn đầu đến năm 2010, đa tỷ lệ ngô lai khoảng 85-90%, trong đó lai đơn khoảng 50%. Các giống đã khẳng định đợc hiệu quả và có triển vọng phát triển là LVN9, LVN10, LVN98, LVN99…Quản lý tốt công tác sản xuất giống ngô, đảm bảo giống tốt đến tay ngời sản xuất. Tiếp tục chính sách trợ giá giống đối với các vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.

- Mật độ :

Đối với đất nơng rẫy đợc khuyến cáo trồng hàng dày theo đờng đồng mức, mật độ khoảng 5.000-7.000 cây/ha. Thực hiện làm đất tối thiểu bằng cày, cuốc theo hàng hoặc thực hiện chọc lỗ bỏ hạt tuỳ tập quán từng dân tộc.

- áp dụng chế độ luân canh, cải tiến :

ở một số diện tích đất nơng rẫy độ dốc thấp, độ phì cao, thảm rừng xung quanh phong phú, độ ẩm đất đợc nâng lên rõ rệt và có thể sản xuất 2 vụ/năm (phổ biến nhất là diện tích đất nơng rẫy ở Sơn La). Các công thức luân canh nâng cao độ che phủ đợc áp dụng phổ biến nh sau :

Ngô xuân + đậu tơng hoặc Ngô xuân hè + xen rau dậu Ngô xuân hè + ngô thu

Thời vụ trồng ngô trên đất nơng rẫy đã đợc đúc kết theo kinh nghiệm, th- ờng vào các tháng 4,5 khi đủ độ ẩm.

- Bón phân :

Hiện nay, trong vùng nói chung, trên đất nơng rẫy nói riêng, nông dân hầu nh không sử dụng phân chuồng. Để đảm bảo canh tác bền vững trên đất dốc, việc trồng ngô đợc khuyến cáo bón phân nh sau :

+ Lợng phân bón :

• Phân chuồng 5-6 tấn/ha;

• Phân hoá học : 180 N + 100 P2O5 + 60 K2O/ha + Cách bón :

• Bón lót toàn bộ phân chuông;

• Bón thúc lần 1 (khi ngô 7-9 lá) : 50% đạm + 50% kali

• Bón thúc lần 2 (khi ngô trổ cờ) : số đạm và kali còn lại

2.3. Quy hoạch sản xuất đậu tơng trên đất nơng rẫy

a. Dự kiến qui mô và địa bàn sản xuất

Theo dự án điều tra sản xuất chế biến, tiêu thụ đậu tơng vùng TDMNBB (Viện Quy hoạch và TKNN Bộ Nông nghiệp và PTNT), dự kiến đến năm 2010, diện tích đậu tơng toàn vùng là 150 ngàn ha. Đất nơng rẫy là chân đất khá thích hợp để phát triển đậu tơng. Do cây đậu tơng có phổ thích nghi rộng và cho hiệu quả cao nên đã và đang đợc các địa phơng chú trọng phát triển ở tất cả mọi nơi trong vùng. Nhiều địa bàn, cây đậu tơng đợc trồng chủ yếu trên đất n- ơng rẫy nh Tuần Giáo (tỉnh Điện Biên), Phù Yên, Sông Mã (tỉnh Sơn La), 4 huyện vùng cao núi đá tỉnh Hà Giang.

Sau khi tổng hợp số liệu các báo cáo, dự án và kết quả điều tra ỏ các địa phơng, dự kiến quy hoạch phát triển đặu tơng trên đất nơng rẫy nh sau :

Bảng 37 : Quy hoạch sản xuất đậu tơng trên đất nơng rẫy Vùng TDMNBB

Địa bàn trọng điểm Diện tích (1000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lợng 1000 tấn)

Toàn vùng 62,0 17,1 105,8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Tiểu vùng Tây Bắc 29,0 17,0 44,2

Tr.đó vùng tập trung: - Điện Biên 8,0 17,4 14,0 - Sơn La 17,0 16,4 28,7

II. Tiểu vùng Trung tâm 24,0 17,0 40,7

Tr. đó vùng tập trung : - Hà Giang 16,0 16,6 26,6 - Lào Cai 4,0 17,3 6,9

III. Tiểu vùng Đông Bắc 9,0 17,6 15,8

Tr. đó vùng tập trung : - Cao Bằng 4,0 17,6 7,0

Với kết quả quy hoạch nh trên, đến năm 2010 diện tích đậu tơng trên đất nơng rẫy đạt 62,0 ngàn ha (tăng gần gấp rỡi so với hiện nay) và sản lợng đạt 105,8 ngàn tấn. Các vùng sản xuất đậu tơng trên đất nơng rẫy tập trung bao gồm Điện Biên 8,0 ngàn ha, Sơn La 17,0 ngàn ha, Hà Giang 16,0 ngàn ha, Lào Cai 4 ngàn ha, Cao Bằng 4 ngàn ha. Diện tích đậu tơng của vùng tập trung chiếm 79% diện tích đậu tơng trên đất nơng rẫy của toàn vùng.

b. Một số giải pháp thực hiện trong sản xuất đậu tơng trên đất nơng rẫy

- Bố trí đất trồng đậu tơng trên nơng rẫy :

Đậu tơng là cây dễ tính, đất xấu cũng cho thu hoạch. Tuy nhiên, để đạt năng suất cao thì đậu tơng nên bố trí ven các chân đồi núi, đặc biệt đậu tơng phát triển rất tốt ở chân núi đá vôi nh vùng Pú Nhung, Phìng Sáng, Ta Ma (huyện Tuần Giáo – Lai Châu); Bắc Yên, Sông Mã (Sơn La) và 4 huyện vùng cao núi đá tỉnh Hà Giang (gồm các huyện : Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Meò Vạc).

- Giống đậu tơng :

Về lâu dài, tiếp tục nghiên cứu, lai tạo và chọn lọc để có giống chịu hạn, năng suất cao. Trớc mắt, chúng tôi khuyến cáo sử dụng các giống đậu tơng dòng AK (AK 04, AK 05, AK 06) dòng ĐT (ĐT 84, ĐT 92, ĐT 93, ĐT 95, ĐT 2000) và các giống CXQ-2, Đ-9602. Đây là các giống có thời vụ linh hoạt trên đất n- ơng rẫy : Có thể trồng vụ xuân (trên đất 1 vụ lúa), vừa có thể trồng vụ hè thu.

- áp dụng chế độ luân canh cải tiến :

ở một số địa bàn thuộc Sơn La, Hà Giang, do tiểu khí hậu, đất đai và các điều kiện sinh thái cho phép, có thể trồng đậu tơng 2 vụ liên tiếp hoặc với một cây trồng khác nh sau :

Ngô xuân hè + đậu tơng (nơi có ma sớm); Ngô xuân hè + gối đậu tơng/lạc và Đậu tơng + đậu tơng (nếu ma muộn).

Đây là chế độ luân canh đảm bảo đợc thu nhập trên một đơn vị diện tích và nâng cao độ che phủ mặt đất trong năm.

2.4. Quy hoạch sản xuất sắn và lạc trên đất nơng rẫy

- Đối với sắn :

Bổ sung diện tích sắn ở những địa bàn có cơ sở chế biến. ở các địa bàn khác, sau khi chuyển những diện tích kém hiệu quả sang đất khác thì giữ ổn định diện tích còn lại. Đa các giống sắn năng suất cao vào sản xuất nh KM60, KM65, KM94, KM95, HL23, HL24…Đặc biệt phải có giải pháp cải tạo đất trống sắn để tránh bị thoái hoá.

Một phần của tài liệu dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nương rẫy vùng trung du miền núi phía bắc (Trang 82)