Giải pháp về áp dụng một số quy trình về khoa học công nghệ canh tác đất nơng rẫy.

Một phần của tài liệu dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nương rẫy vùng trung du miền núi phía bắc (Trang 89)

- Diện tích lạc đợc mở rộng ở những vùng chuyên canh tập trung và ở các chân đất luân canh với cây vụ xuân hè và diện tích trồng xen trong đất sắn:

2.Giải pháp về áp dụng một số quy trình về khoa học công nghệ canh tác đất nơng rẫy.

canh tác đất nơng rẫy.

Nói đến đất nơng rẫy là nói đến đất dốc nên cũng có thể nói đây là giải pháp cụ thể nhằm sử dụng hiệu quả đất nơng rẫy. Qua tổng kết và xử lý các tài liệu về khoa học công nghệ sử dụng và bảo vệ đất dốc, tài liệu về chống xói mòn ở trong và ngoài nớc, chúng tôi đề xuất các giải pháp phù hợp với vùng TDMNBB nh sau :

2.1. Mô hình tổng quát sử dụng đất dốc

Đây là phơng án chung sử dụng trên một dốc. ở mỗi dốc bất kỳ đều có thể chia thành 3 phần :

- Sờn dốc - Chân dốc

Để hạn chế xói mòn và làm giảm dòng chảy về mặt, các nhà khoa học đa ra sơ đồ tổng quát sau đây :

Sơ đồ tổng quát sử dụng hợp lý đất dốc

Nguồn:Tổng hợp các kết quả nghiên cứu

- Trên khu vực đỉnh dốc luôn đợc trồng bằng cây rừng phòng hộ để giữ n- ớc và bảo vệ đất, giữ ẩm ở sờn và chân dốc. Quy mô diện tích khu vực đỉnh dốc phụ thuộc vào độ dốc địa hình (độ dốc càng lớn thì diện tích trồng rừng đỉnh dốc càng lớn), nói chung diện tích này thờng chiếm trên 20%-60% (cũng có thể hơn) diện tích của một dốc.

- Sờn dốc đợc chia làm 2 phần : Phần sờn dốc phía trên sẽ sử dụng các biện pháp nông – lâm kết hợp (SALT1) bằng trồng cây lâu năm (chè hoặc cây ăn quả) phối hợp với các bằng xanh bằng cây họ đậu. Phần dới sờn dốc đợc trồng xen kẽ giữa cây lâu năm và cây hàng năm hoặc trồng cỏ chăn nuôi (SALT2).

- Chân dốc thờng có độ dốc nhỏ, đợc trồng các cây hàng năm (SALT3), chân dốc thờng đợc xác định tại điểm chuyển hớng của sờn dốc.

2.2. Giải pháp về xây dựng ruộng bậc thang và làm nơng cố định

Một phần của tài liệu dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nương rẫy vùng trung du miền núi phía bắc (Trang 89)