Với việc cày bừa và gieo cấy theo đờng đồng mức sẽ tạo bậc thang dần theo thời gian, đây là biện pháp khá phổ biến đợc ngời dân áp dụng vì dễ làm, không tốn kém.
- Mô hình canh tácnông lâm kết hợp (SALT + VAC)
Đây là mô hình sử dụng đất dốc bền vững, hiệu quả (SALT1, SALT2, SALT3, SALT 4). Đặc diểm của mô hình nh sau: ở đỉnh và sờn cao đợc trồng rừng hỗn loài: Thông + keo + trám…, sờn thấp đợc trồng các loại cây lâu năm (cây ăn quả, chè) xen với các cây băng xanh. Phần chân dốc là các cây hàng năm và các ao thả cá.
Đặc biệt, một số mô hình còn làm bể treo trên các sờn cao để chứa nớc từ các dòng chảy trên mặt trong mùa ma, giảm tác động của ma, từ đó giảm xói mòn.
iv. Nhận xét về tình hình sử dụng đất nơng rẫy
1. Năm 2005, theo hệ thống đăng ký thống kê mới, đất nơng rẫy có sự biến động lớn so với năm 2003 do việc tách gộp một số chân đất khác nhau. Theo số liệu của Bộ Tài nguyên và Môi trờng, diện tích đất nơng rẫy vùng TDMMNBB năm 2005 là 452 ngàn ha, chiếm khoảng 45% tổng diện tích đất nơng rẫy toàn quốc, chiếm 30,6% diện tích nông nghiệp và 39,7% diện tích cây hàng năm trong vùng. Nh vậy, trong tơng lai sản xuất nơng rẫy vẫn giữ vai trò quan trọng trong nông nghiệp, đặc biệt ở 3 tỉnh Tây Bắc: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu.
2. Bên cạnh những mô hình dụng đất cho hiệu quả kinh tế và môi trờng, thách thức lớn nhất sử dụng đất nơng rẫy hiện nay là đất nơng rẫy đều có độ dốc cao, sản xuất theo phơng thức canh tác truyền thống mang nặng tính khai thác tự nhiên, thiếu các biện pháp chống xói mòn rửa trôi nên đất bị thoái hoá nhanh, năng suất cây trồng giảm. Những mâu thuẫn giữa nhu cầu cuộc sống và môi trờng sinh thái ngày càng sâu sắc.
3. Trong những năm qua (2000 – 2005), dới những tác động tích cực của các chính sách Nhà nớc và của địa phơng, toàn vùng TDMNBB đã chuyển đổi đợc trên 33 nghìn ha đất nơng rẫy sang các loại hình sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế và môi trờng cao hơn, trong đó sang ruộng bậc thang trồng lúa nớc 7 nghìn ha, sang trồng chè 6 nghìn ha, sang trồng cây ăn quả 6,7 nghìn ha, sang trồng cỏ chăn nuôi 4 nghìn ha. Đây cũng là xu hớng chuyển đổi đất nơng rẫy khai thác đợc lợi thế về điều kiện tự nhiên của vùng TDMNBB. 4. Trong sản xuất nơng rẫy, cơ cấu giữa các nhóm cây lơng thực, nhóm cây có
củ và nhóm cây công nghiệp ngắn ngày năm 2000 là 56,9:10,6:8,3, năm 2003 đã có sự thay đổi là 54,9:11,5:12,2. Năm 2005, theo hệ thống đăng ký thống kê mới tỷ trọng này là 39,5:12,1:19,2. Nh vậy, cơ cấu cây trồng đã có chuyển dịch theo hớng giảm diện tích cây lơng thực và tăng diện tích cây công nghiệp ngắn ngày. Tuy nhiên, hiện nay cây lơng thực vẫn chiếm chủ đạo trên đất nơng rẫy, trong đó ngô chiếm 40% quỹ đất nơng rẫy, khoảng 50% diện tích ngô toàn vùng.
5. Hiện nay, một số tiến bộ KHKT đã đợc áp dụng trong sản xuất nơng rẫy nh kỹ thuật xây dựng kiến tạo nơng (ruộng bậc thang, nơng cố định, dùng vật liệu che phủ), các tiến bộ KHKT về canh tác và giống đã cho hiệu quả cao cả về kinh tế và bảo vệ môi trờng. Tuy nhiên, các tiến bộ KHKT này ch- a đợc phổ cập rộng rãi do các nguyên nhân về điều kiện kinh tế – xã hội của vùng.
Phần thứ ba
Quy hoạch sử dụng đất nơng rẫy vùng trung du miền núi bắc bộ