Giải pháp về chính sách

Một phần của tài liệu dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nương rẫy vùng trung du miền núi phía bắc (Trang 88)

- Diện tích lạc đợc mở rộng ở những vùng chuyên canh tập trung và ở các chân đất luân canh với cây vụ xuân hè và diện tích trồng xen trong đất sắn:

1.Giải pháp về chính sách

Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nớc đã có nhiều chính sách phát triển kinh tế – xã hội vùng TDMNBB (Chơng trình định canh, định c; chơng trình 135; các xã biên giới …). Ngay trong năm 2005 này, Thủ Tớng Chính Phủ đã ban hành chơng trình hành động của Chính Phủ tại Quyết định 79/2005/QĐ - TTg về thực hiện Nghị quyết 37/NQ/TW của Bộ Chính trị về phơng hớng phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo Quốc phòng An ninh vùng TDMNBB đến năm 2010.

Những chính sách này thực sự đã làm thay đổi đáng kể đời sống dân sinh, kinh tế và sản xuất của c dân vùng núi, trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi ph- ơng thức sản xuất nói chung, canh tác nơng rẫy nói riêng.

Theo chúng tôi, từ nay đến năm 2010, tiếp tục thực hiện hiệu quả các chính sách đã ban hành và đề xuất một số chính sách nh sau :

1.1. Nhóm chính sách về phát triển tổng thể kinh tế – xã hội vùngTDMNBB : Thực tế cho thấy, khi đời sống vật chất – tinh thần của c dân đợc TDMNBB : Thực tế cho thấy, khi đời sống vật chất – tinh thần của c dân đợc nâng cao thì làm gia tăng cán cân cung – cầu, chuyển dần từ phơng thức tự cung, tự cấp sang phơng thức sản xuất hàng hoá. Đồng thời, nhận thức của ngời dân về sản xuất bền vững cũng đợc nâng lên. Đây là những nhân tố tác động tích cực đến sản xuất nơng rẫy trong vùng.

1.2. Nhóm chính sách về phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt là giao

thông và thuỷ lợi.

Hiện nay, trên địa bàn toàn vùng và từng tỉnh đã có phơng án quy hoạch giao thông, thuỷ lợi

- Giao thông : Là một nhân tố quan trọng nhất đến hình thành và phát triển hàng hoá, từ đó làm thay đổi phơng thức sản xuất hiện tại theo hớng sản xuất hàng hoá, nâng cao giá trị trên một đơn vị diện tích.

- Thuỷ lợi : Kết quả điều tra ở nhiều địa bàn cho thấy, nơi nào làm tốt công tác thuỷ lợi, đất ruộng đợc đầu t thâm canh, tăng vụ thì nơi ấy giảm đợc canh tác nơng rẫy (xã Nà Tăm, vùng 3, huyện Tam Đờng do làm ruộng đủ lơng thực nên năm 2004 đã chuyển 100 ha nơng rẫy sang trồng rừng), đặc biệt làm tốt công tác thuỷ lợi nhỏ sẽ tạo đợc nguồn nớc để xây dựng ruộng bậc thang.

Từ lý do trên, chúng tôi đề nghị Nhà nớc cấn tiếp tục u tiên phát triển giao thông, thuỷ lợi vùng TDMNBB, đặc biệt chú trọng thuỷ lợi nhỏ ở các vùng sâu, vùng xa. Đây là giải pháp thiết thực góp phần đảm bảo an ninh lơng thực vùng núi, hạn chế canh tắc nơng rẫy.

Từ năm 2003, các tỉnh vùng TDMNBB cơ bản đã đạt và vợt ngỡng an ninh lơng thực. Tuy nhiên, sảm lợng lơng thực phân bố không đều. Những địa bàn vùng cao, vùng sâu, vùng xa vẫn thiếu lơng thực. Hiện nay, toàn vùng và các tỉnh đã xây dựng chơng trình an ninh lơng thực. Trong thời gian tới đề nghị các cấp, các bộ ngành nhanh chóng triển khai thực hiện các chơng trình này để góp phần giảm canh tác nơng rẫy.

1.4. Chính sách hỗ trợ về vốn, tín dụng

+ Tiếp tục chính sách hỗ trợ xây dựng ruộng bậc thang và nơng cố định, đề nghị mức hỗ trợ ruộng bậc thang lên 7 triệu đồng/ha.

+ Hỗ trợ đối với đất nơng rẫy chuyển đổi sang trồng chè và cây ăn quả và trồng rừng, đề nghị mức hỗ trợ 2 triệu đồng/ha.

+ Đối với trồng mới chè, cây ăn quả, trồng rừng đợc hởng chế độ đầu t và vay vốn tín dụng lồng ghép các dự án nh dự án ADB, dự án 5 triệu ha rừng, dự án TĐC …

`+ Đối với đất trồng rừng nằm ở địa bàn xung yếu về môi trờng và An ninh Quốc phòng, Nhà nớc cần nghiên cứu chính sách hỗ trợ lơng thực, nhu yếu phẩm thiết yếu trong thời gian nhất định để đảm bảo cuộc sống tối thiểu của ngời dân và lập phơg án tạo quỹ đất để bù vào diện tích đã mất. Những địa bàn thuộc các xã biên giới sẽ đợc hởng chính sách lồng ghép của chơng trình.

+ Thực hiện các chính sách hỗ trợ giống (nh đã làm với giống ngô) đối với các giống lúa nơng, chè, cây ăn quả và đậu tơng, cỏ trồng chăn nuôi, giống cây lâm nghiệp.

1.5. Chính sách về đất đai : Hoàn thành sớm việc giao đất nông – lâmnghiệp cho các hộ gia đình. Thực hiện các biện pháp dồn điền, đổi thửa, tích tụ nghiệp cho các hộ gia đình. Thực hiện các biện pháp dồn điền, đổi thửa, tích tụ đất đai để tạo điều kiện hình thành các trang trại RVAC, VACR cho sản phẩm hàng hoá tập trung.

Một phần của tài liệu dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nương rẫy vùng trung du miền núi phía bắc (Trang 88)