- Không che phủ 3,12 0 Không làm đất, giảm 80% công làm cỏ
2.5. áp dụng hệ canh tác nơng rẫy cải tiến
Nh đã nêu ở mục 2.1.3, hệ canh tác có chu kỳ phục hồi gồm có phục hồi tự nhiên và phục hồi nhân tạo (bằng việc để sắn lu gốc 2-3 năm).
Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm canh tác truyền thống của đồng bào các dân tộc ở Tây Bắc, đặc biệt là đồng bào Mông và Dao, các kết quả nghiên cứu thực nghiệm của các dự án sử dụng đất dốc; các nhà nghiên cứu đã đề xuất hệ canh tác cải tiến đối với đất nơng rẫy có chu kỳ phục hồi bằng việc kết hợp canh tác + băng xanh và trồng cây họ đậu nh nói ở chu kỳ phục hồi.
Nguồn : Trung tâm nghiên cứu Sinh thái và Môi trờng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
3. Giải pháp về khuyến nông và đào tạo nguồn nhân lực
Thực hiện có hiệu quả việc xã hội hoá công tác khuyến nông theo quy định tại Nghị định số 56/2005/NĐ-CP ngày 26 tháng 4 năm 2005 của Thủ Tớng Chính Phủ về khuyến nông khuyến ng. Cú phương ỏn đào tạo nâng cao năng lực chuyên môn của mạng lới khuyến nông đến từng thôn, bản. Cỏc cỏn bộ khuyến nụng cần thực hiện phơng châm “3 cùng” và “cầm tay chỉ việc” trong công tác khuyến nông, đặc biệt là trong việc áp dụng các thành tựu khoâ học công nghệ trên đất dốc. Mặt khỏc, ngành nụng nghiệp phải điều chỉnh chế độ thự lao đối với cụng tỏc khuyến nụng để nhằm động viờn, khuyến khích cán bộ khuyến nông phát huy hết năng lực. Cần dành một khoản kinh phí cho chơng trình đào tạo chuyên môn về khoa học công nghệ sử dụng đất dốc cho các cán bộ nông nghiệp từ tỉnh đến huyện và các cán bộ khuyến nông.