Một số biện pháp thực hiện chuyển đổ

Một phần của tài liệu dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nương rẫy vùng trung du miền núi phía bắc (Trang 72)

III. Tiểu vùng Đông Bắc 2.500 Nguồn : Số liệu điều tra và tổng hợp các báo cáo ở các tỉnh, các dự án phát triển CAQ

b.Một số biện pháp thực hiện chuyển đổ

Việc chuyển đổi đất nơng rẫy sang trồng cây ăn quả ít khắt khe hơn so với trồng chè, tuy nhiên vẫn cần lu ý các vấn đề sau :

- Chọn địa bàn chuyển đổi

+ Vùng đất nơng rẫy chuyển đổi sang trồng cây ăn quả tốt nhất nằm trong vùng phát triển cây ăn quả hiện có;

+ Tầng đất dày trên 40 cm;

+ Độ dốc ít khắt khe hơn chè, có thể trên 250 tuỳ loại cây ăn quả. Những cây ăn quả gốc á nhiệt đới và Nhiệt đới thích hợp vùng thấp, ít dốc, trong khi những cây ăn quả nguồn gốc ôn đới phát triển tốt ở địa hình cao.

- Cải tạo đất và xây dựng thiết kế vờn cây ăn quả

ở những diện tích đất nơng rẫy dốc, đất xấu, trớc khi trồng cây ăn quả phải đợc trồng cây đậu đỗ 1-2 năm. Xung quanh ranh giới của vờn trồng đai rừng chắn gió bằng các cây phân xanh lâu năm. Nếu chiều dài dốc của thửa đất lớn thì cần thiết phải phân lô theo đờng đồng mức bằng các hàng rào xanh (chiều rộng mỗi lô giao động 10-25 m tuỳ thuộc vào độ dốc địa hình và tuỳ thuộc loại cây ăn quả).

Các hàng cây ăn quả đợc thiết kế theo đờng đồng mức. Đào hố trồng cây hình vẩy cá và so le theo hình nanh sấu giữa hai hàng kề nhau dể hạn chế rửa trôi. Mật độ tuỳ thuộc loại cây ăn quả, nhng theo nguyên tắc : cây dầy, hàng tha.

Sau đây là mật độ một số loại cây ăn quả phổ biến trong vùng đề nghị áp dụng :

Bảng 30 : Mật độ thích hợp của một số cây ăn quả trên đất dốc vùng TDMNBB

Đơn vị : cây/ha

Loại cây ăn quả Hiện tại Cải tiến

- Vải 120 150 - Nhãn 150 150 - Xoài 180 180 - Cam, quýt 400 600 - Bởi 200 270 - Hồng 100 200 - Mận, đào 300 400 - Lê đờng 120 150

Nguồn : Viện Nghiên cứu Rau Quả

- Về thời vụ trồng cây ăn quả

Cây ăn quả thờng đợc trồng vào mùa xuân (tháng 2,3,4) khi đất đủ ẩm và nhiệt độ ấm để cây phát triển tốt.

1.6. Quy hoạch chuyển đất nơng rẫy sang đồng cỏ chăn nuôi

Chăn nuôi đại gia súc là thế mạnh của vùng TDMNBB, là vùng có tiềm năng chăn nuôi lớn nhất trong 7 vùng nông nghiệp.

Tại thời điểm điều tra (theo số liệu niên giám thống kê năm 2004), đàn đại gia súc chính của vùng nh sau :

Tổng số : 2,65 triệu con - Đàn trâu : 1,62 “ - Đàn bò : 0,77 “ - Đàn dê : 0,26 “

Nh vậy, so với năm 2000, đàn đại gia súc tăng luỹ tiến bình quân 2%/năm (năm 2000 có 2,50 triệu con).

Nếu tốc độ tăng đàn đại gia súc đến năm 2010 đợc coi nh bằng tốc độ thời gian qua thì số đầu con năm 2010 sẽ là 3,05 triệu con, tăng thêm 0,4 triệu con.

30-40 ngàn ha. Một trong những loại đất có khả năng phát triển đồng cỏ chăn nuôi là đất nơng rẫy.

a. Dự kiến quy mô và địa bàn chuyển đổi

Diện tích đất nơng rẫy chuyển trồng cỏ chủ yếu đợc lựa chọn ở những nơi mà năng suất cây trồng thấp. ở những nơi có độ dốc cao có thể chuyển sang đồng cỏ tự nhiên cải tạo.

Qua kết quả điều tra về khả năng chuyển đổi trồng cỏ từ đất nơng rẫy, các báo cáo và dự án chăn nuôi ở các tỉnh; từ nay đến năm 2010, dự kiến quy mô và địa bàn chuyển đổi nh sau :

Bảng 31 : Quy hoạch chuyển đổi đất nơng rẫy sang đồng cỏ chăn nuôi Địa bàn trọng điểm Diện tích (ha)

Tổng số Trong đó : cỏ trồng

Toàn vùng 16.400 15.300

I. TV. Tây Bắc 6.000 6.000

1.T. Lai Châu 500 500 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. T. Điện Biên 1.500 1.500

Trong đó : - H. Tuần Giáo 500 500

- H. Tủa Chùa 300 300

3. T. Sơn La 4.000 4.000

Trong đó: - H. Sông Mã 1.000 1.000

- H. Mộc Châu 1.000 1.000

- H. Mai Sơn 500 500

II. TV. Trung tâm 9.000 8.300

1. T. Hà Giang 5.000 5.000

Trong đó : - H. Yên Minh 1.000 1.000

- H. Đồng Văn 1.300 1.300 - H. Mèo Vạc 1.500 1.500 2. T. Lào Cai 2.200 1.500 Trong đó:- H. Bắc Hà 1.000 700 - H. Mờng Khơng 700 500 3. Tỉnh Yên Bái 800 800 4. T. Tuyên Quang 1.000 1.000

Trong đó : - H. Yên Sơn 600 600

III. Tiểu vùng Đông Bắc 1.400 1.000

Nguồn : Số liệu điều tra và tổng hợp các báo cáo và dự án chăn nuôi ở các tỉnh

Một phần của tài liệu dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nương rẫy vùng trung du miền núi phía bắc (Trang 72)