Phơng án quy hoạch sử dụng đất nơng rẫy

Một phần của tài liệu dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nương rẫy vùng trung du miền núi phía bắc (Trang 64)

Trên cơ sở những quan điểm và căn cứ của phơng án quy hoạch, của thực trạng sử dụng và xu hớng chuyển đổi đất nơng rẫy trong những năm qua, của câc mô hình sử dụng đất nơng rẫy hiệu quả; phơng án quy hoạch sử dụng đất nơng rẫy sẽ đợc thực hiện theo hai hớng sau:

H

ớng thứ nhất : Với đất nơng rẫy có độ dốc lớn (trên 15O), quy hoạch chuyển đổi đất nơng rẫy sang các loại đất khác có u thế hơn đất nơng rẫy về :

- Hiệu quả về bảo vệ tài nguyên đất, hạn chế đợc xói mòn, rửa trôi; - Chuyển đồi từ phơng thức sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá - Nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích.

H

ớng thứ hai : Với đất nơng rẫy còn lại có độ dốcphổ biến nhỏ hơn 15O, quy hoạch sử dụng đất nơng rẫy thực chất là quy hoạch đất trồng cây hàng năm trên đất trồng cây hàng năm trên đất dốc. Theo hớng này, việc quy hoạch vừa phải đáp ứng việc chuyển dịch theo hớng sản xuất sản phẩm hàng hoá và góp phần giải quyết nhu cầu tối thiểu về lơng thực, thực phẩm của c dân bản địa, vừa hạn chế đợc xói mòn, rửa trôi bằng các công nghệ sử dụng đất dốc.

1. Quy hoạch chuyển đổi đất nơng rẫy sang các loại đất khác

Từ nay đến năm 2010, ngoài phơng án chuyển đổi đất nơng rẫy các loại hình sử dụng đất khác thì đất nơng rẫy sẽ biến động giảm do xây dựng các công trình thuỷ điện trong vùng.

1.1. Mất đất sản xuất nơng rẫy do xây dựng các công trình thuỷ điện

Theo số liệu các dự án TĐC các công trình thuỷ điện đất nơng rẫy mất đi do xây dựng các công trình thuỷ điện nh sau:

Bảng 24: Mất đất nơng rẫy do xây dựng các công trình thuỷ diện

Hạng mục Toàn vùng (ha) TĐ Sơn La TĐ Tuyên Quang TĐ Bản Chắt TĐ Huổi Quảng Tổng số 24.164 10.836 6.187 6.325 816 Tr. đó: Đất NR 9.000 5.000 1.000 2.600 400

Nguồn: Viện Quy hoạch và TKNN

1. 2. Định hớng chuyển đổi và cân đối quỹ đất nơng rẫy đến năm 2010

Với những diện tích đất nơng rẫy có độ dốc lớn (trên 15O), đây là một h- ớng sử dụng đất nơng rẫy đã và đang diễn ra mạnh mẽ ở hầu khắp các địa phơng trong vùng. Nh trên đã nêu, việc chuyển đổi đất nơng rẫy vừa thay đổi đợc phơng thức sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá, nâng cao giá trị trên một đơn vị diện tích, vừa khai thác đợc lợi thế và hạn chế đợc bất lợi do điều kiện tự nhiên mang lại.

Việc quy hoạch chuyển đổi đất nơng rẫy căn cứ vào những yếu tố sau: - Những mô hình chuyển dổi thành công trên đất nơng rẫy.

- Tình hình chuyển đổi đất nơng rẫy ở từng huyện, từng tỉnh trong những năm qua;

- Sự phù hợp của các loại hình chuyển đổi với điều kiện tự nhiên và phơng hớng phát triển kinh tế của từng địa phơng;

- Phù hợp với tập quán canh tác và đợc ngời dân chấp nhận.

Ngoài những yếu tố chung trên thì mỗi loại hình chuyển đổi có những điều kiện riêng nh sau.

Bảng 25: Một số điều kiện cần lu ý khi quy hoạch chuyển đổi đất nơng rẫy

Loại hình chuyển đổi

từ đất nơng rẫy Điều kiện

1. Ruộng bậc thang trồng lúa nớc - Có nguồn nớc tự chảy ổn định, tầng dày > 70 cm2. Trồng chè - Nằm trên vùng chuyên canh phát triển chè tập trung, tầng dày > 50 cm 2. Trồng chè - Nằm trên vùng chuyên canh phát triển chè tập trung, tầng dày > 50 cm 3. Trồng cây ăn quả - Trong vùng chuyên canh phát triển cây ăn quả, phát huy thế mạnh cây ăn quả ôn đới, á nhiệt đới,

tầng dày > 20cm

4. Trồng cỏ trồng chăn nuôi - Đất nơng rẫy sản xuất cây hàng năm kém hiệu quả

5. Rừng sản xuất và khoanh nuôi - Đất nơng rẫy quá dốc, địa hình chia cắt phức tạp, sản xuất kém hiệu quả;- Xa khu dân c - Xa khu dân c

Sau khi rà soát kế hoạch phát triển các ngành hàng ở từng địa bàn và tổng hợp các số liệu điều tra, dự kiến quy hoạch nh sau :

Trong 452 ngàn ha đất nơng rẫy, dự kiến quy hoạch chuyển đổi 117,5 ngàn ha sang các loại đất khác, cụ thể :

- Chuyển sang ruộng bậc trồng lúa nớc 7 ngàn ha; - Chuyển sang trồng chè 8,2 ngàn ha;

- Chuyển sang trồng cây ăn quả 20,5 ngàn ha;

- Chuyển sang đồng cỏ 16,4 ngàn ha (trong đó cỏ trồng 15,3 ngàn ha); - Chuyển sang đất lâm nghiệp 45,5 ngàn ha (trong đó trồng rừng kinh tế

34,5 ngàn ha);

- Chuyển sang đất trồng cây khác 19 ngàn ha.

Nh vậy, đất nơng rẫy đến năm 2010 còn 334,5 ngàn ha. Diện tích đất nơng rẫy chuyển đổi chiếm 26% tổng diện tích đất nơng rẫy.

Bảng 26 : Quy hoạch chuyển đổi và cân đối quỹ đất nơng rẫy đến năm 2010 vùng TDMNBB Đơn vị : 1000 ha Địa bàn Diện tích đất nơng rẫy năm 2005

Quy hoạch chuyển đất nơng rẫy sang các loại đất khác

DT đất nơng rẫy năm 2010 Tổng số Ruộng bậc thang trồng lúa nớc Trồng chè Trồng cây ăn quả Đồng cỏ Đất lâmnghiệp Đất trồng cây khác Thuỷ điện Toàn vùng 452,0 117,5 7,0 8,2 20,5 16,4 45,5 19,0 0,9 334,5 I. TV Tây Bắc 279,3 65,3 5,0 4,5 9,0 6,0 32,0 8,0 0,8 214,0 Trong đó : - Tỉnh Lai Châu 37,1 37,1 2,0 1,0 1,5 0,5 6,0 1,0 0,3 24,8 - Tỉnh Điện biên 65,4 65,4 2,0 0,5 1,0 1,5 10,0 1,0 0,1 49,3 - Tỉnh Sơn La 170,9 35,4 1,0 3,0 6,0 4,0 16,0 5,0 0,4 135,5

II. TV trung tâm 131,1 43,1 2,0 3,5 9,0 9,0 13,5 6,0 0,1 88,0

trong đó

- Tỉnh Hà Giang 68,6 19,5 0,5 1,5 4,0 0,5 6,5 2,0 49,1- Tỉnh Lào Cai 32,5 12,2 1,5 1,0 3,0 2,2 3,0 1,5 20,3 - Tỉnh Lào Cai 32,5 12,2 1,5 1,0 3,0 2,2 3,0 1,5 20,3

- Tỉnh Yên Bái 15,2 6,3 0,5 1,0 0,8 3,0 1,0 8,9

III. TV Đông Bắc 41,6 9,1 0,2 2,5 1,0 5,0 32,5

Nguồn : Tổng hợp từ số liệu điều tra và báo cáo của các tỉnh

1.3. Quy hoạch chuyển đổi đất nơng rẫy sang ruộng bậc thang trồnglúa nớc lúa nớc

Có thể nói, làm ruộng nớc trên đất dốc là kinh nghiệm và sáng tạo không những của ngời dân bản địa vùng cao nớc ta mà còn của nhiều nớc trên thế giới. Việc chuyển đất nơng rẫy sang ruộng bậc thang trồng lúa nớc vừa đáp ứng yêu cầu làm giảm độ dốc tự nhiên, hạn chế xói mòn, rửa trôi, vừa góp phần quan trọng trong việc giải quyết lơng thực cho c dân vùng núi. Qua đó, hạn chế đợc phá rừng, phát nơng làm rẫy. Thực tế cho thấy rằng, 1 ha ruộng nớc sẽ cho sản l- ợng lơng thực gấp 3 – 6 lần 1 ha đất nơng rẫy.

a. Dự kiến quy mô và địa bàn chuyển đổi

Để có thể chuyển đất nơng rẫy sang ruộng bậc thang trồng lúa nớc thì diện tích đợc chuyển phải đáp ứng các yêu cầu sau :

- Có nguồn nớc tự chảy ổn định

- Tầng đất đủ dày để kiến tạo bậc thang - Không bị ảnh hởng của lũ quét

Căn cứ các đề án quy hoạch thuỷ lợi nhỏ tạo nguồn nớc của các chơng trình, dự án trên địa bàn, sau khi điều tra, khảo sát và tổng hợp số liệu các dự án ở từng địa phơng, dự kiến quy hoạch ruộng bậc thang nh sau :

Bảng 27 : Quy hoạch chuyển đổi đất nơng rẫy sang ruộng bậc thang đến năm 2010 vùng TDMNBB

Địa bàn trọng điểm chuyển đổiDiện tích

(ha) Địa bàn trọng điểm

Diện tích chuyển đổi

(ha)

Trong đó : - H.Mờng Tè 500 Trong đó : Yên Minh 300 - Huyện Sìn Hồ 1.000 2. Tỉnh Lào Cai 1.500

2. Tỉnh Điện Biên 2.000 Trong đó : - Si ma cai 300

Trong đó : - H. Mờng Lay 500 - Bắc Hà 400 - H. Tủa Chùa 500 - Bảo Yên 300 - H. Đ. Biên Đông 500 III. TV. Đông Bắc Tổng toàn vùng 0 7.000 3. Tỉnh Sơn La 1.000 Trong đó: - H. Sông Mã 400 - H. Bắc Yên 200

Nguồn : Số liệu điều tra và tổng hợp các báo cáo, dự án của các tỉnh

Nh vậy, từ nay đến năm 2010, dự kiến toàn vùng chuyển 7.000 ha đất n- ơng rẫy đủ điều kiện chuyển sang ruộng bậc thang trồng lúa nớc, trong đó tiểu vùng Tây Bắc 5.000 ha, tiểu vùng Trung tâm 2.000 ha. Các tỉnh có diện tích chuyển đổi đợc lớn là Lai Châu 2.000 ha, Điện Biên 2.000 ha. Lào Cai 1.500 ha, Sơn La 1.000 ha.

b. Các biện pháp thực hiện

Cho đến nay, việc kiến tạo ruộng bậc thang trồng lúa nớc hầu hết do ngời dân tự làm thủ công theo kinh nghiệm truyền thống. Trong phơng án quy hoạch này, chúng tôi cũng đề nghị giữ nguyên cơ chế nh vậy. Nhà nớc chỉ hỗ trợ vốn cho dân tự làm.

Khi thiết lập ruộng bậc thang cần lu ý những vấn đề sau : - Chọn địa bàn thiết lập ruộng bậc thang

Điều kiện tiên quyết là phải có nguồn nớc tự chảy, có thể dẫn bằng mơng tự tạo hoặc dẫn bằng ống nhựa PVC (ống nhựa có thể dẫn nớc từ khe núi khác về). Để đánh giá nguồn nớc thờng phải quan tâm và chú ý diễn biến nguồn nớc trong mùa ma (từ tháng 4 đến tháng 8) và mùa khô (từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau). Đặc biệt, phải chú ý đến lu lợng dòng chảy mùa lũ (tháng 7-8) và khô kiệt (tháng 2-3).

Khu vực đầu nguồn phải thuộc địa bàn của bản, nơi đó không canh tác n- ơng rẫy, có nhiều cây to và rừng rậm, địa hình hiểm trở.

Về đất đai, tầng dày phải từ 70-100 cm, tránh khu vực có lũ quét. - Biện pháp thi công

Trớc hết, lớp đất mặt (sâu 20-25 cm) phải đợc đào và gom vào một chỗ để hoàn trả lại mặt ruộng sau khi hoàn thành. Để xác định đờng đồng mức và và khoảng cách giữa các đờng đồng mức ngời ta dùng thớc chữ A và thớc khung chữ nhật. Bề mặt ruộng bậc thang tuỳ thuộc vào độ dốc địa hình, thờng phải đạt 3-5 m. Theo phơng thức “đào trong” để “đắp ngoài” thì phía trong ruộng bậc thang là đất liền thổ, phía ngoài là đất mợn. Để kiểm tra lần cuối về độ bằng phẳng của mặt ruộng, có thể tháo nớc cho tràn mặt ruộng để chỉnh trang lần cuối. Sau đó tiến hành hoàn trả lớp đất mặt đã nói ở trên.

Đây là một bộ phận đặc trng của hệ thống ruộng bậc thang, nhằm tránh để nớc chảy tự nhiên, dễ làm bờ xói lở. Cửa thoát nớc đợc bằng ống tre hoặc ống nhựa dài 0,5 m, đờng kính 10-15 cm. Các ống này đợc đặt theo kiểu nanh sấu để tránh tập trung dòng nớc lớn từ trên xuống dới và để nớc tràn đều mặt ruộng.

- Gia cố bờ ruộng

Bờ ruộng bậc thang để giữ nớc nên phải đợc gia cố chắc chắn và tu bổ th- ờng xuyên. Để hạn chế xói lở thì mái trong ruộng bậc thang đợc ốp những tảng cỏ hoặc trồng cây phân xanh loại thấp cây.

1.4. Quy hoạch chuyển đổi đất nơng rẫy sang trồng chè

Đây là xu hớng chuyển đổi đất nơng rẫy nhằm khai thác lợi thế và hạn chế bất lợi về điều kiện tự nhiên của vùng. Cả nớc có 9 tỉnh trọng điểm trồng chè thì vùng TDMNBB có 8 tỉnh.

Theo dự án điều chỉnh sản xuất chè cả nớc, dự kiến đến năm 2010 sẽ thanh lý 5 ngàn ha kém chất lợng và trồng mới thêm 18 ngàn ha để đạt diện tích là 80 ngàn ha. Trong 18 ngàn ha trồng mới thì dự kiến bố trí trên đất nơng rẫy trên 8 ngàn ha.

a. Dự kiến quy mô và địa bàn chuyển đổi

Những diện tích đất nơng rẫy chuyển sang trồng chè phải phù hợp với yêu cầu sinh thái của cây chè. Vì vậy, trong phơng án quy hoạch, các diện tích chuyển đổi đợc tập trung ở những vùng chè truyền thống và góp phần tạo ra các vùng chè chuyên canh.

Từ những lý do trên và căn cứ vào thực tế chuyển đổi những năm qua, vào kết quả điều tra khảo sát và báo cáo ở các tỉnh, dự kiến quy hoạch chuyển đổi đất nơng rẫy sang trồng chè nh sau :

Bảng 28 : Quy hoạch chuyển đất nơng rẫy sang trồng chè Vùng TDMNBB

Địa bàn trọng điểm Diện tích chuyển đổi

(ha) Địa bàn trọng điểm

Diện tích chuyển đổi

(ha)

Toàn vùng 8.200 II. TV. Trung tâm 3.500

I. TV. Tây Bắc 4.500 1. Tỉnh Hà Giang 1.500

1. Tỉnh Lai Châu 1.000 Trong đó : - H. Bắc Quang 500

Trong đó : - H. Tam Đờng 700 - H. Vị Xuyên 500

2. Tỉnh Điện Biên 500 2. Tỉnh Lào Cai 1.500

Trong đó : - H. Tủa Chùa 300 Trong đó:- H. Mờng Khơng 500

3. Tỉnh Sơn La 3.000 - H. Bảo Thắng 300

Trong đó: - H. Mộc Châu 1.000 3. Tỉnh Yên Bái 500

- H. Mai Sơn 500 Trong đó : - H. Văn Chấn 300 - H. Yên Châu 500 4. Tỉnh Tuyên Quang 500

Một phần của tài liệu dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nương rẫy vùng trung du miền núi phía bắc (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w