Một số tiến bộ KHKT áp dụng trên đất nơng rẫy

Một phần của tài liệu dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nương rẫy vùng trung du miền núi phía bắc (Trang 53)

Nói đến đất nơng rẫy là nói đến đất dốc, vì vậy những tiến bộ KHKT hiện đang áp dụng trên đất nơng rẫy suy cho cùng là những biện pháp nhằm sử dụng hiệu quả đất dốc, hạn chế xói mòn rửa trôi. Qua thực tế điều tra, vùng TDMNBB đã áp dụng một số tiến bộ KHKT chính trong canh tác nơng rẫy sau đây:

a. Nhóm biện pháp về xây dựng kiến tạo nơng

Thuộc nhóm biện pháp này có kỹ thuật làm ruộng bậc thang và nơng cố định.

- Làm ruộng bậc thang chính là biện pháp làm giảm độ dốc địa hình, từ đó hạn chế tốc độ dòng chảy bề mặt và hạn chế tốc độ dòng chảy bề mặt và hạn chế đợc xói mòn rửa trôi. Hiện nay, vùng TDMNBB có các loại ruộng bậc thang sau:

+ Ruộng bậc thang trồng lúa nớc (đã đề cập chi tiết ở mục chuyển đổi đất nơng rẫy): Loại ruộng bậc thang này phải gắn liền với nguồn nớc. Có thể nói đây là hình thức sử dụng đất dốc hiệu quả nhất. Nó cũng thể hiện trình độ cao của kiến thức bản địa trong lĩnh vực khí tợng, thuỷ văn, trong kỹ thuật kiến tạo nơng rẫy.

+ Ruộng bậc thang trồng màu: Đặc điểm của ruộng bậc thang loại này là không gắn với nguồn nớc. Các cây trồng hàng năm nh lúa nơng, ngô, đậu đỗ đợc gieo trồng trên bề mặt ruộng bậc thang. Nhờ bề mặt ruộng bậc thang độ dốc thấp chỉ 1 – 3o nên hạn chế đợc rất nhiều hiện tợng xói mòn rửa trôi.

Qua kết quả thực hiện mô hình dự án EU ở Tuần Giáo cho thấy: Trồng lúa, ngô trên đất ruộng bậc thang cho năng suất cao hơn 40 – 50% so với đối chứng. Hơn nữa nếu kết hợp với vật liệu che phủ thì có thể trồng đợc 2 vụ/năm.

- Làm nơng cố định: Đây là biện pháp làm giảm tốc độ dòng chảy bề mặt bằng hệ thống vật chắn, vật cản nớc nh bờ đá xếp, băng cây xanh nên không cần đào đắp, san ruộng với khối lợng lớn, tốn nhiều công sức và vốn đầu t.

+ Những nơi không có điều kiện xếp tờng đá thì có thể trồng cây phân xanh theo băng và theo đờng đồng mức. Băng cây xanh phổ biến nhất là cây họ đậu nh đậu Triều Tiên, ấn Độ, cốt khí, keo dậu, keo Philippin, trong đó cây cốt khí hay đợc sử dụng nhất. Kết quả nghiên cứu mô hình của Viện Nông hoá thổ nhỡng và Viện Khoa Học kỹ thuật lâm nghiệp cho thấy trồng băng xanh lợng đất bị rửa trôi giảm 50 – 60% so với đối chứng, lợng vi sinh vật cao hơn 30 – 40 lần, vi khuẩn cố định đạm cao 20 – 25 lần độ phì đất, nhất là hàm lọng mùn, đạm đều cao hơn so với đối chứng. Các thí nghiệm đều cho thấy, năng suất năm đầu thấp hơn so với đối chứng do diện tích giảm để trồng băng xanh, nhng từ năm thứ 2 năng suất ổn định và cao hơn so với đối chứng.

+ Để làm ruộng bậc thang thì tầng đất phải trên 70 – 80 cm. Đối với đất nơng rẫy thì không phải địa bàn nào cũng đảm bảo yêu cầu này.

+ Đối với ruộng bậc thang trồng lúa nớc thì điều kiện tiên quyết phải có nguồn nớc để có thể dẫn nớc vào ruộng bằng kênh hoặc bằng ống nhựa PVC.

+ Việc xây dựng ruộng bậc thang đòi hỏi số vốn ban đầu khá lớn (15 – 20 triệu đồng/ha), việc nhà nớc hỗ trợ 5 triệu đồng/ha là một động lực tích cực nhng không phải hộ nào cũng có điều kiện thực hiện.

+ Xây dựng ruộng bậc thang và nơng cố định sẽ làm giảm diện tích canh tác. Đối với nơng cố định, diện tích canh tác sẽ giảm 15 – 25%. Đối với xây dựng ruộng bậc thang có các chỉ tiêu tuỳ thuộc vào độ dốc địa hình nh sau:

Độ đốc (o) Diện tích hao hụt (%) Khoảng cách giữa 2 tầng theo chiều đứng (m) Độ sâu đào (m) Khối lợng đất đào (m3/ha) 10 15 20 25 22,8 30,8 39,4 48,7 0,8 1,5 2,2 3,4 0,5 0,6 0,7 0,8 1000 1300 1600 1800

Ngời dân dễ dàng nhận ra diện tích canh tác bị giảm hơn là thấy đợc tác hại của xói mòn rửa trôi.

b. Tiến bộ về KHKT về giống

- Những tiến bộ KHKT về giống cây trồng trên đất nơng rẫy nổi bật nhất phải kể đến giống ngô. Chính cuộc cách mạng về giống ngô đã làm cho đời sống đồng bào các dân tộc đợc cải thiện rõ rệt. Các giống ngô phổ biến trong vùng là LVN10, CP999. P11, B9698, CP888, B9681, P60, B9747, CP989, HQ2000. Vùng Tây Bắc, đặc biệt là Sơn La trở thành vùng sản xuất ngô hàng hoá với sản l- ợng ngô riêng của Sơn La trên đất nơng rẫy là 150.000 tấn. Hiện nay, tỷ trọng giống ngô lai ở vùng Tây Bắc khoảng 75%, Sơn La khoảng 95% trên tổng diện tích. Vùng Trung Tâm và Đông Bắc tỷ lệ ngô lai chỉ đạt khoảng 50 – 55 %. ở

các vùng sâu vùng xa thờng dùng các giống ngô thụ phấn tự do nh Q2, CV1, TSB2.

- Về giống lạc có năng suất cao, chất lợng tốt nh L14, MD7, Sen lai 75/23 và lạc đỏ Bắc Giang chiếm 55% tổng diện tích.

- Giống đậu tơng: Các giống mới ngắn ngày, năng suất cao phù hợp với vụ xuân và hè thu chín trên 80% diện tích nh DT84, DT98, DN42, ĐT12, ĐT93, AK03, AK06…

- Về giống lúa nơng: Nh đã nêu ở phần trên, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam và Viện Bảo vệ thực vật đã khảo nghiệm thành công nhiều giống lúa nơng năng suất cao từ IRRI và các nớc. Đó là các giống LC 88 – 66, LC 90 – 5, LC 93 – 1, LN 93 – 2, LN 93 – 4.... Tuy nhiên, các giống này cha

phổ cập rộng rãi do nguồn giống có hạn và nhiều nơi do tập quán canh tác mà các hộ cha chấp nhận giống mới.

c. Tiến bộ KHKT về kỹ thuật canh tác

- Tạo lớp che phủ mặt đất trong chu kỳ canh tác và làm đất tối thiểu: biện pháp này làm đất luôn đợc che phủ, không phải cày bừa và gieo hạt theo phơng pháp truyền thống là chọc lỗ bỏ hạt. Đây là phơng pháp lợi dụng tự nhiên thay vì tìm cách chống chọi với chúng.

- Tạo lớp che phủ mặt đất thay thế chu kỳ bỏ hoá tự nhiên.

Nh phần đầu đã nêu, thời gian bỏ hoá phục hồi thờng đợc ngời dân bỏ hoá tự nhiên hoặc bằng trồng sắn lu gốc 2 – 3 năm. Tuy nhiên, nếu thời gian này đợc trồng bằng cây họ đậu thì tính chất đất đợc cải thiện tốt hơn. Lợng xói mòn bằng 10 – 15% so với đối chứng, lợng vi sinh vật gấp 30 – 50 lần, vi khuẩn cố định đạm cao hơn 20 – 25 lần, thời gian bỏ hoá đợc rút ngắn hơn so với bỏ hoá tự nhiên.

- Xen canh gối vụ:

Đất nơng rẫy đa số chỉ trồng đợc 1 vụ/năm. Tuy nhiên, ở một số địa bàn thuộc Sơn La do điều kiện đất đai và tiểu khí hậu cho phép có thể trồng xen hoặc trồng gối 2 vụ/năm với công thức sau:

Ngô xuân hè + Ngô thu hoặc Ngô xuân hè + Gối lạc, đậu tơng

ở các địa bàn trồng sắn còn áp dụng mô hình: sắn xen lạc cho hiệu quả kinh tế cao và có tác dụng bảo vệ và cải tạo đất.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nương rẫy vùng trung du miền núi phía bắc (Trang 53)