Một số kinh nghiệm khi tiến hành chuyển đổ

Một phần của tài liệu dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nương rẫy vùng trung du miền núi phía bắc (Trang 30)

Hiện nay, hầu hết ruộng bậc thang do ngời dân tự làm theo kinh nghiệm truyền thống. Những năm gần đây, do đợc Nhà nớc hỗ trợ kinh phí nên diện tích ruộng bậc thang tăng nhanh.

Tiêu chuẩn quan trọng nhất để làm ruộng bậc thang là nơi có nguồn nớc tự chảy và khả năng cung cấp nớc dễ dàng. Những nông dân cho biết họ phải dành 1 – 2 năm khảo sát, tìm kiếm để xác định nguồn nớc nơi làm ruộng. Có thể tham vấn kinh nghiệm lâu đời của các già làng về tính ổn định của nguồn nớc này. Tại Sơn La, nhiều nông dân dùng ống nhựa φ100 dẫn nớc từ khe núi khác về ruộng bậc thang của mình.

Về đất đai, phải có tầng dầy 70 – 100 cm và không ảnh hởng của lũ quét.

+ Biện pháp thi công:

Việc khai thác ruộng bậc thang trồng lúa nớc trớc kia cũng nh ngày nay, chủ yếu bằng thủ công; dùng trâu làm sức kéo với các công cụ tự tạo khác.

Khai phá ruộng bậc thang bao giờ cũng bắt đầu từ trên dốc. Có thể dùng cuốc hoặc dùng trâu kéo. Để xác định sơ bộ độ thăng bằng của mặt ruộng, ngời dân thờng dùng mắt thờng (không dùng thớc chữ A theo hớng của cán bộ nông nghiệp). Khi tạo hình ruộng bậc thang xong, ngời dân tháo nớc cho tràn mặt ruộng để đánh giá và chỉnh trang độ thăng bằng của mặt ruộng. Theo kinh nghiệm, khi địa hình cho phép thì ruộng trên đỉnh có diện tích càng rộng càng tốt. Vì ruộng rộng chứa đợc nhiều nớc có tác dụng điều hoà dòng chảy xuống các ruộng phía dới.

+ Cửa thoát nớc:

Đây là bộ phận đặc trng của hệ thống ruộng bậc thang vì các ruộng bậc thang có độ chênh lệch địa hình lớn, nếu để nớc chảy trực tiếp sẽ làm bờ xói lở.

Qua điều tra 1 số điểm cho thấy, ngời Thái Trắng ở Mờng La làm cửa thoát n- ớc bằng ống tre có đờng kính 15 – 20 cm, dài 0,5 m. Nông dân bản Nà Dên, xã Bung Lao, Tuần Giáo sử dụng ống nhựa φ25 dài 0,3 – 0,5m làm cửa thoát nớc.

b. Chuyển đổi đất nơng rẫy sang trồng chè

Chè là một cây công nghiệp lâu năm có lợi thế so sánh và sức cạnh tranh cao của vùng TDMNBB, việc chuyển đất nơng rẫy sang trồng chè từ lâu là một xu thế tất yếu.

Điều tra mô hình ông Đàm Đức Triển (bản Chiêu Sẻ Phìn, xã Lản Nhì Thàng, huyện Tam Đờng, Lai Châu) cho thấy: Hộ có 2 ha chè 4 tuổi (đợc chuyển từ đất trồng sắn) đạt năng suất 4.5tấn/ha, tơng đơng giá trị 10 triệu đồng/ha, cao hơn hẳn so với trồng sắn. Tuy nhiên, việc chuyển đổi sang trồng chè đòi hỏi chủ hộ phải có kiến thức thâm canh chè và có điều kiện kinh tế nhất định để đầu t cho việc trồng mới và chăm sóc vờn chè.

Một phần của tài liệu dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nương rẫy vùng trung du miền núi phía bắc (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w