- Không che phủ 3,12 0 Không làm đất, giảm 80% công làm cỏ
4. Giải pháp về bảo quản, chế biến và thị trừơng
Trong mục này, chúng tôi tập trung vào 2 sản phẩm là chè và cây ăn quả vì nếu giải quyết tốt các khâu bảo quản, chế biến và thị trờng 2 loại sản phẩm này thì sẽ tạo động lực chuyển đổi mạnh mẽ canh tác nơng rẫy sang trồng cây lâu năm. Đây thực chất là giải pháp của cả ngành hàng vì sản phẩm của đất nơng rẫy chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng sản phẩm toàn vùng.
4.1. Đối với chè
- Về chế biến:
Canh tác 2-3 năm
Trồng cây họ
đậu phủ kín Canh tác 2-3 năm
Trồng cây họ đậu phủ kín
Canh tác + Băng
xanh 3-4 năm Canh tác + Băng xanh mới
H ớng 1
H ớng 2
+ Hiện nay, toàn vùng TDMNBB có khoảng trên 90 cơ sở chế biến chè lớn nhỏ. Trừ một số cơ sở liên doanh có thiết bị chế biến hiện đại, còn hầu hết là công nghệ cũ của Liên Xô, Trung Quốc ở mức trung bình kém. Các sản phẩm chủ yếu là chè rời, xuất khẩu dạng nguyên liệu thô.
+ Theo phơng án điều chỉnh quy hoạch chè cả nớc, vùng TDMNBB cần nâng cấp 20% số cơ sở chế biến chè công nghiệp để các sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu.
+ Cũng theo phơng án điều chỉnh quy hoạch chè, đối với 29 dây chuyền đầu t mới (công suất 12 tấn búp tơi/ngày) chỉ lắp đặt thiết bị công nghệ tiên tiến, hiện đại,
+ Đối với vùng sâu, vùng xa nên đầu t xây dựng xởng chế biến công suất 2 - 6 tấn tơi/ngày với công nghệ thiết bị phù hợp và hoàn chỉnh để sản phẩm đạt chất lợng cao có thể xuất khẩu (nh mô hình chế biến chè xanh do Tổng công ty chè đặt tại Bắc Sơn, Thái Nguyên, thiết bị của Đài Loan, công suất 4 tấn t- ơi/ngày).
+ Đối với những vùng địa bàn quá phức tạp và xa cơ sở chế biến công nghiệp, nên trang bị các máy sao, vò cỡ nhở từ 50 - 200 kg tơi/ngày để phục vụ nội tiêu và cung cấp cho các nhà máy đấu trộn, tinh chế.
- Về thị trờng:
Đối với thị trờng trong nớc, thiết lập mạng lới các trung tâm văn hóa trà, hội chợ trà (nh đã làm đầu năm 2002 tại Công viên Tuổi trẻ và tại ngày hội Di sản ngày 23-11-2005 vừa qua) .
Về xuất khẩu, hiện nay Việt Nam đã xây dựng đợc thơng hiệu “Chè Việt”. Đây là một thuận lợi cho mở rộng thị trờng chè xuất khẩu. Mặt khác, ngành chè đang tiến hàmh tìm cách khôi phục lại thị trờng truyền thống Nga, Trung Đông và mở rộng thị phần tại Mỹ. Theo Hiệp Hội chè Việt Nam VITAS, khó khăn chủ yếu của thị trờng Nga là vấn đề thơng hiệu, chè của ta cha có tên tuổi, giá cả chất lợng không cạnh tranh, lại gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt của chè ấn Độ (ấn Độ còn mua chè của ta và gắn nhãn mác của họ). Đối với Mỹ, vớng mắc chủ yếu là vấn đề thủ tục để đa đợc hàng vào. Tuy nhiên, Mỹ là thị trờng khá dễ tính trong thởng thức, đặc biệt là đối với mặt hàng chè xanh. Tích cực quảng bá chè Việt Nam với mọi hình thức (nh đã tham dự Festival chè tại Nga đầu tháng 9/2003, tham dự Hội chợ chè-cà phê từ 10-18/9/2003 ở bang Oregon-Mỹ). Tiếp cận với thơng mại điện tử nh mở Website trên Internet để giới thiệu, quảng cáo và trao đổi tìm bạn hàng.
4.2. Đối với cây ăn quả
- Bảo quản
+ áp dụng đồng thời 2 phơng pháp bảo quản trái cây: Phơng pháp cổ truyền và hiện đại (phơng pháp hoá học, sinh học). Chẳng hạn bảo quản cam quýt truyền thống bằng cách xử lý nớc vôi trong hoặc nớc vôi trong có phèn chua, bọc túi nilông để trong hầm đất đợc 1-2 tháng. Bảo quản bằng hoá chất có thể đợc lâu hơn, mẫu mã đẹp nhng hơng vị nhạt hơn.
+ Bảo quản lạnh: u điểm của bảo quản lạnh là bảo quản đợc khối lợng lớn, thời gian bảo quản lâu, an toàn và đáp ứng đợc nguyên liệu tơi cho sản xuất, sản phẩm sẽ đợc rải vụ trong năm. Thời gian và nhiệt độ bảo quản có thể tham khảo kết quả nghiên cứu của FAO sau:
Biểu 45. Thời gian và nhiệt độ bảo quản một số sản phẩm quả vùng TDMNBB
Loại quả Nhiệt độ khi vận
chuyển( 0C) Nhiệt độ bảoquản ( 0C) Độ ẩm khi bảoquản ( %) Thời gian bảoquản
Cam quýt 4 đến 10 -1 đến -7 85-90 4- 24 tuần
Dứa xanh 10 đến 11 10 85-90 2-4 tuần
Dứa chín 10 đến 11 4,5 đến 10 85-90 2-6 tuần Hồng 10 đến 11 -1 đến 0 85-90 1-2 tuần Lê 10 đến 11 -15 đến 1,5 85-90 1-7 tuần Mận 0 đến 3 -0,5 đến 1,0 85-90 2-8 tuần Nhãn, vải 0 đến 3 0 đến 1,5 85-90 5-11 tuần Xoài 0 đến 3 7 đến 10 85-90 4-7 tuần
ở trong nớc, Viện nghiên cứu rau quả, Viện công nghệ sau thu hoạch và Viện cơ điện đề xuất một số phơng pháp bảo quản quả tơi có thể lựa chọn và áp dụng cho cây ăn quả vùng TDMNBB.
Biểu 46. Kết quả của những phơng án bảo quản quả tơi
STT Phơng pháp Đối tợng Thời gian(tuần) Mức độ antoàn
1 Bảo quản lạnh Vải, Nhãn, Lê, táo, đào, mận 3 - 7 Cao2 Màng vỏ nhân tạo+ Lạnh Vải, nhãn, lê, táo, mận, cam. 3 – 7 Cao 2 Màng vỏ nhân tạo+ Lạnh Vải, nhãn, lê, táo, mận, cam. 3 – 7 Cao 3 Môi trờng điều tiết khôngkhí Vải, nhãn, đào, mận, cam. 3 - 8 nhiễm độcKhông bị 4 Bằng hoá chất Vải, nhãn, lê, táo, đào, mận. 3 - 4 Trung bình
- Chế biến
Sử dụng công nghệ chế biến quả với nhiều hình thức từ thủ công đến hiện đại và đa dạng hoá sản phẩm (sấy, muối, sirô, rợu vang, nớc quả, đồ hộp v.v…)
+ Đối với các nhà máy hiện có, đầu t nâng cấp, mở rộng và hiện đại hoá thiết bị và công nghệ, đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm cho nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc.
+ ở những vùng nguyên liệu lớn, tập trung đầu t các nhà máy chế biến mới với thiết bị, công nghệ hiện đại, đồng bộ cùng với phơng tiện vận chuyển và kho tàng đạt trình độ tiên tiến.
+ Đối với các vùng cây ăn quả quy mô nhỏ (<500 ha), giao thông khó khăn cần đầu t các nhà máy quy mô nhỏ phục vụ nội tiêu
Nhà máy Công suất (tấn SP/năm) Ghi chú
1. Bắc Giang 20.000 mở rộng và xây mới
2. Sơn La 15.000 xây mới
3. Lào Cai 10.000 xây mới
4. Lạng Sơn 10.000 xây mới
5. Hà Giang 10.000 mở rộng và xây mới
6. Tuyên Quang 10.000 xây mới
7. Phú Thọ 10.000 mở rộng và xây mới
8. Thái Nguyên 10.000 xây mới
9. Hoà Bình 10.000 xây mới
Nguồn: Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển các loại cây ăn quả chính
Viện Quy hoạch và TKNN, Bộ NN và PTNT, 2004
- Về thị trờng
+ Xây dựng các chợ hoa quả đầu mối ở vùng trọng điểm. Trớc mắt có thể chọn Bắc Giang, Sơn La để xây dựng chợ quả đầu mối để tập trung lợng hàng lớn, chất lợng cao phục vụ cho 3 kênh tiêu thụ: nội địa, xuất khẩu và chế biến.
+ Xúc tiến thơng mại tìm kiếm thị trờng tiêu thụ trái cây: Quảng bá thơng hiệu trái cây sử dụng công nghệ thông tin để tìm hiểu thị trờng trong và ngoài n- ớc. Củng cố thị trờng xuất khẩu truyền thống Trung Quốc và các nớc Châu á. Tìm kiếm thị trờng mới ở Mỹ, EU và Nhật Bản.
+ Thành lập các hợp tác xã tiêu thụ làm đầu mối giữa ngời sản xuất và các công ty xuất khẩu để tập trung sản phẩm. Tiến hành xây dựng thơng hiệu cho các loại quả đặc sản nổi tiếng của vùng nh: Cam sành Bắc Quang, vải thiều Lục Ngạn, Mận Bắc Hà, Bởi Đoan Hùng v.v…
vi. Hiệu quả của dự án 1. Hiệu quả kinh tế