Nguồn: Kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao trong nông nghiệp và quản ly’ tài nguyên nhiên nhiên, Viện khoa học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, 1998 Việc làm nơng cố định sẽ hình thành bậc thang dần trong quá trình canh tác: Bậc thang đợc hình thành do sự tích luỹ bùn đất đọng lại phía trên các băng chắn, đồng thời, cũng do quá trình làm đất tạo nên. Kết quả nghiên cứu của Viện Nông hoá Thổ nhỡng cho thấy, sau 3-5 năm canh tác đã tạo nên khoảng chênh lệch trên băng và dới băng là 10-20 cm, có nơi 40-60 cm.
Trồng băng xanh còn có tác dụng trả lại cho đất một lợng sinh khối chất xanh đáng kể, bổ sung vào lợng dinh dỡng đã mất đi do cây trồng và do xói mòn đất. Nếu trồng kín cây họ đậu trên nơng rẫy thì mỗi năm cho một lợng sinh khối 20-40 tấn/ha, lợng xói mòn chỉ bằng 9,5% so với trồng lúa nơng thuần.
Nếu trồng theo băng, tập đoàn cây họ đậu đợc khuyến cáo sử dụng và năng xuất chất xanh nh sau :
Bảng 41 : Lợng chất xanh thu đợc trong 1 năm trên đất nơng rẫytrồng băng xanh
Loại cây Không đầuLợng chất xanh (tấn/ha/năm) Nguồn
t Đầu t thấp Đầu t TB
Cốt khí (Tephrosiacandida) 4,5 5,8 6,5 Thái Phiên
Keo dậu (Leucaenaglauca) 3,5 4,7 6,6 Thái Phiên
Đ ậu Triều (Cajanus cajan) * 6,5 * Từ Quang Hiển
Đậu công (Plemingia congesta) * 3,2-6,6 * Từ Quang Hiển
Muồng (Crotalaria) 4,0 5,7 6,8 Lơng Đức Loan
Ghi chú : (*) không thí nghiệm Bảng 42 : Hiệu quả chống xói mòn của giải pháp trồng băng xanh
sau 5 năm canh tác (độ dốc 28-32%, đất phiến thạch sét)
Công thức Lợng nớc chảy tràn (m3/ha) % lợng chảy tràn so với lợng ma Lợng đất bị xói mòn (tấn/ha) Lợng đất xói mòn giảm so với đối chứng (%)
1. Đối chứng : Sắn + khoai sọ (không băng chắn) 9.000 13 92 100,02. Sắn + khoai sọ + băng cỏ Vetiver 6.000 8 39 58,0 2. Sắn + khoai sọ + băng cỏ Vetiver 6.000 8 39 58,0
3. Sắn + khoai sọ + băng cốt khí 5.000 7 37 59,0
Ghi chú : Lợng ma (mm) năm 1992 : 768; năm 1993 : 977; năm 1994
1.901;năm 1995 : 1.057 và năm 1996 : 2.015 mm
Nguồn :ảnh hởng của các biện pháp canh tác đến độ phì nhiêu của đất dốc, Trần Đức Toàn, Thái Phiên – Viện Thổ nhỡng Nông hoá Qua biểu trên ta thấy, trồng băng xanh trên đất dốc làm giảm đáng kể lợng nớc chảy bề mặt, qua đó lợng đất bị xói mòn giảm 50-60% so với đối chứng (không có băng xanh).
Những kết quả thực nghiệm của tổ chức nghiên cứu và quản lý đất quốc tế (IBSRAM) tại 7 nớc thành viên của mạng lới đất dốc châu á cho thấy sử dụng băng xanh ngoài tác dụng chống xói mòn, rửa trôi còn cải tạo đợc tính chất đất, đặc biệt là dung trọng đất giảm đáng kể, độ xốp cao hơn dẫn đến khả năng thấm nớc tăng rõ rệt (Thái Phiên, E.Zainol, D.Santoso và S. Boonchee).
2.3. Sử dụng vật liệu che phủ đất kết hợp làm đất tối thiểu
Che phủ ny lông là một kỹ thuật đang đợc áp dụng rộng rãi nhằm chống sâu bệnh, cỏ dại, giữ ẩm và tiết kiệm phân bón. Nhng che phủ ny lông không có tác dụng cải tạo đất và tăng độ phì cho đất. Che phủ đất bằng các vật liệu hữu cơ sẽ khắc phục đợc nhợc điểm này.
Biện pháp này làm đất luôn đợc che phủ, không phải cày bừa. Gieo hạt theo phơng pháp truyền thống là chọc lỗ bỏ hạt. Thực chất đây là giải pháp lợi dụng tự nhiên thay vì chống chọi với chúng. Đất đợc che phủ luôn luôn ẩm, nguồn hữu cơ phân huỷ sẽ hoạt hoá hệ vi sinh vật và sinh vật trong đất. Mặt khác, vật liệu che phủ sẽ ngăn cách hạt của các loại cỏ dại tiếp đất (cỏ tranh, cỏ Lào, cứt lợn, rau tàu bay, cúc hôi), vì vậy, sẽ không nảy mầm đợc và bị tiêu huỷ theo thời gian. Vật liệu phủ cũng hạn chế đợc sự phát triển của thài lài và cỏ vừng.
Sử dụng biện pháp che phủ đất sẽ yêu cầu một số công lao động để thu hái vật liệu chuyên chở (khoảng 20 công/ha) nhng sẽ giảm đáng kể công làm cỏ và làm đất vốn rất nặng nhọc và tốn kém.
Có 3 phơng án áp dụng vật liệu che phủ :
- Sử dụng vật liệu phủ trồng tại chỗ và diệt trừ sau 2-3 tháng. Đây là ph- ơng án đa năng, dễ làm, ít tốn kém và cho kết quả tốt. Tại Tủa Chùa, cỏ Ruzi đợc sử dụng làm vật liệu che phủ tại chỗ. ở các vùng đất dốc khác, đồng bào dân tộc có kinh nghiệm gieo đậu mèo, đậu nho nhe vào tháng 3, sau 3 tháng huỷ loại cây này làm vật liệu che phủ và gieo trồng ngô hoặc lúa nơng. Kết quả cho năng suất lúa tăng 122%, ngô tăng 28% so với đối chứng.
- Sử dụng lớp phủ thực vật mang từ nơi khác đến : Thờng sử dụng loại thực vật sẵn có ở địa phơng, nh rơm rạ, cỏ Ruzi, cây chó đẻ. Để có lớp phủ dầy 5-10 cm, phải sử dụng 5-7 tấn tàn d thực vật/ha. Sau khi che phủ, hạt giống đợc gieo bằng cách chọc lỗ bỏ hạt.
- Vật liệu phủ bằng thực vật sống không có tính cạnh tranh nh lạc, khoai lang và một số cây họ đậu. Đây là một biện pháp bảo vệ đất lâu bền và đợc áp dụng cho cả cây hàng năm và lâu năm.
Bảng 43 : Hiệu quả của giải pháp sử dụng vật liệu che phủ đất Công thức Năng suất
(tấn/ha)
Tăng so với
đối chứng (%) Ghi chú
1. Lúa nơng
- Không che phủ 0,36 0 - Mất nhiều công làm đất, làm cỏ- Che phủ 0,80 122 - Không làm đất, giảm 80% công làm cỏ