- Hải lưu: Do biển Đơng tương đối kín nên các dịng hải lưu cũng chảy thành vịng tương đối kín Hải lưu trên biển Đơng hình thành và phát triển chịu tác động sâu sắc của giĩ mùa:
2) Chế độ giĩ mùa:
Miền Bắc Miền Nam
+ Mùa Đơng:
Từ tháng XI đến tháng IV, miền Bắc chịu tác động của khối khí lạnh phương Bắc thổi theo hướng Đơng Bắc, thường gọi là giĩ mùa Đơng Bắc.
Giĩ mùa Đơng Bắc tràn vào nước ta theo từng đợt và chỉ tác động mạnh ở miền Bắc tạo nên 1 mùa đơng cĩ 2 – 3 tháng lạnh. Khi di chuyển xuống phía nam khối khí này suy yếu dần và hầu như kết thúc bởi bức chắn Bạch Mã.
Từ tháng XI đến tháng IV, từ Đà Nẵng trở vào giĩ tín phong nửa cầu Bắc cũng thổi theo hướng Đơng Bắc hình thành 1 mùa khơ, nắng nĩng ở Nam Bộ và Tây Nguyên.
+ Mùa Hạ:
* Đầu mùa hạ, trong các tháng V – VII, giĩ Tây Nam từ Bắc ẤĐD thổi vào nước ta, sau khi vượt qua dãy Trường Sơn và các dãy núi thuộc biên giới Việt – Lào di chuyển vào nước ta khối khí trở nên nĩng khơ.
* Từ tháng VI đến tháng VII, giĩ mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao cận chi tuyến nửa cầu Nam hoạt động cùng với dải hội tụ nhiệt đới. Khi vượt qua Xích đạo, do áp thấp Bắc Bộ khối khí này di chuyển theo hướng Đơng Nam vào Bắc Bộ tạo nên
“giĩ mùa Đơng Nam” vào mùa hạ ở miền Bắc nước ta.
* Vào các tháng V, VI, VII: khối khí nhiệt đới từ
Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng Tây Nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên.
* Vào các tháng VI đến tháng X: khối khí nhiệt đới xuất phát từ áp cao cận chi tuyến nửa cầu Nam hoạt động, khi vượt qua Xích đạo khối khí này trở nên nĩng ẩm thường gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đĩn giĩ ở Nam Bộ và Tây Nguyên.
Đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm giĩ mùa cĩ 1 mùa Đơng lạnh, ít mưa và mùa Hạ nĩng, mưa nhiều.
Khí hậu mang tính chất giĩ mùa cận xích đạo, nĩng quanh năm và cĩ sự phân chia ra 2 mùa mưa – khơ rõ rệt.