Cĩ ý nghĩa chính trị, xã hội và quốc phịng sâu sắc: Vùng cĩ đường biên giới dài vớ

Một phần của tài liệu Tài Liệu Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Địa Lý Phần Địa Lý Việt Nam (Trang 112)

Trung Quốc và Lào, cĩ nhiều cửa khẩu quan trọng như Lào Cai, Đồng Đăng, Mĩng Cái. Là vùng cĩ nhiều dân tộc ít người sinh sống (Tày, Nùng, Thái, Mường, Hơ Mơng…), cĩ Việt Bắc – cái nơi của cách mạng Việt Nam. Việc phát huy các thế mạnh sẽ:

+ Xã hội: Dần dần xố bỏ sự cách biệt về trình độ phát triển mọi mặt giữa vùng đồng bằng

và miền núi - trung du, giữa các dân tộc. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân miền núi, xĩa bỏ các tập quán canh tác và hủ tục lạc hậu. Đĩ là sự đảm bảo thiết thực về bình đẳng giữa các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

Gĩp phần phân bố lại dân cư - nguồn lao động giữa đồng bằng với miền núi – trung du, giải quyết lao động (việc làm) đặc biệt là số lao động ở các đồng bằng và thực hiện chương trình xố đĩi giảm nghèo.

+ Chính trị: Tăng cường củng cố khối đồn kết giữa các dân tộc cùng chung sống trên lãnh thổ. Thực hiện chính sách dân tộc, đền ơn đáp nghĩa.

NỘI DUNG 2 : VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG

1. Phân tích được các thế mạnh và hạn chế của vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, cơ sở vật chất kĩ thuật tới sự phát triển kinh tế.

- Vị trí địa lí : nằm trong vùng kinh tế trọng điểm - Điều kiện tự nhiên: đất, nước, biển

- Kinh tế-xã hội: nguồn lao động, thị trường, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật

- Khĩ khăn: một số tài nguyên bị xuống cấp, thiên tai, số dân, mật độ dân số cao nhất cả nước, vấn đề việc làm,sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cịn chậm.

2. Những vấn đề cần giải quyết trong phát triển kinh tế-xã hội ( quỹ đất nơng nghiệp, sức ép việc làm )

3. Lí do phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, thực trạng và các định hướng chính.

KHÁI QUÁT CHUNG:

- Gồm: thành phố Hà Nội và Hải Phịng, các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình (10 tỉnh, thành phố)

- Diện tích gần 15 nghìn km2 (chiếm 4,5% diện tích tồn quốc)

- Dân số (năm 2006) 18,2 triệu người (chiếm 21,6% dân số cả nước).

1/ CÁC THẾ MẠNH CHỦ YẾU CỦA VÙNG:

a/ Vị trí địa lí:

- Nằm ở trung tâm Bắc Bộ, giáp các vùng cĩ nhiều thế mạnh kinh tế (Đơng Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ) giúp mở rộng vùng nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm. Phía Đơng và Đơng Nam giáp 1 vùng biển giàu tiềm năng thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế biển.

- Là vùng kinh tế năng động, cĩ nhiều tỉnh nằm trong điạ bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc và tam giác tăng trưởng kinh tế: Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh thuận lợi cho vùng phát triển kinh tế và thu hút đầu tư.

b/ Tài nguyên thiên nhiên: Phong phú và đa dạng:

Đất đai: Là tài nguyên cĩ giá trị hàng đầu ở ĐBSH. Tỉ lê DT đất đa được sử dung rất cao, chiếm 82,8% DT đất tự nhiên (trong đĩ sử dụng vào NN chiếm 51,2%).

Chủ yếu là đất phù sa do hệ thống sơng Hồng và Thái Bình bồi đắp với khoảng 70% đất NN cĩ độ phì cao và trung bình, thuận lợi cho việc phát triển NN

Khí hậu: Nhiệt đới giĩ mùa, cĩ mùa đơng lạnh vừa thuận lợi cho vùng phát triển nền nơng nghiệp nhiệt đới và thế mạnh sản xuất vụ đơng đặc trưng.

Nước: Tài nguyên nước rất phong phú nhờ sự cĩ mặt của hệ thống sơng Hồng và Thái Bình, nước sơng chứa nhiều phù sa.

Nước dưới đất tương đối dồi dào, chất lượng tốt. Ngồi ra ở 1 số nơi (Hải Phịng, Ninh Bình) cịn cĩ nước khống, nước nĩng.

Tài nguyên biển:

Cĩ đường bờ biển dài trên 400 km.

Hầu hết vùng bờ biển cĩ điều kiện để sản xuất muối và nuơi trồng thủy sản. Biển giàu hải sản, cĩ khả năng để phát triển giao thơng vận tải biển và du lịch.

Tài nguyên

khống sản: Dương)Đáng kể nhất là đá vơi (Hải Phịng, Hà Nam, Ninh Bình) , sét, cao lanh (Hải Ngồi ra cịn cĩ than nâu (Hưng Yên) và tiềm năng về khí đốt (Thái Bình). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c/ Điều kiện kinh tế - xã hội:

Một phần của tài liệu Tài Liệu Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Địa Lý Phần Địa Lý Việt Nam (Trang 112)