Bài 1 /SGK trang 50
Yêu cầu: Dựa vào bảng số liệu, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, nhận xét và so sánh chế độ nhiệt, chế độ mưa của 2 địa điểm trên.
Cách làm: nhận xét và so sánh về chế độ nhiệt trước sau đĩ đến chế độ mưa. Chú ý: yêu cầu của bài chỉ là nhận xét và so sánh, khơng yêu cầu phải giải thích.
Cụ thể:
Chế độ nhiệt: Nhiệt độ TB năm của Hà Nội thấp hơn TP. Hồ Chí Minh nhưng chế độ nhiệt của TP. Hồ Chí Minh điều hịa hơn, cịn ở Hà Nội cĩ sự phân mùa. Nhiệt độ TB tháng lạnh nhất của Hà Nội là 16,40C trong khi đĩ TP. Hồ Chí Minh là 25,70C. Cĩ những thời điểm, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối của Hà Nội xuống đến 2,70C cịn TP.Hồ Chí Minh là 13,80C. Nhiệt độ TB tháng nĩng nhất của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh bằng nhau, 28,90C nhưng nhiệt độ tối cao tuyệt đối của Hà Nội lên tới 42,80C, cao hơn TP.Hồ Chí Minh gần 30C. Như vậy, kết quả là, biên độ nhiệt độ TB năm ở Hà Nội khá cao, đạt 12,50C cịn ở TP. Hồ Chí Minh chỉ chênh nhau rất ít, biên độ nhiệt TB năm là 3,20C.
Kết luận: Trong chế độ nhiệt, Hà Nội cĩ một mùa nĩng và một mùa lạnh, biên độ nhiệt TB năm khá cao. Tp. Hồ Chí Minh quanh năm nĩng, chế độ nhiệt điều hịa hơn.
Chế độ mưa: Nhìn vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của hà Nội và TP. Hồ Chí Minh ta thấy: Lượng mưa của TP. Hồ Chí Minh lớn hơn Hà Nội nhưng cả 2 địa điểm đều cĩ chế độ mưa theo mùa: mùa mưa và mùa khơ.
Tại Hà Nội, mùa mưa khoảng từ tháng 5 đến tháng 9, trong đĩ, mưa nhiều nhất vào tháng 7, 8, lượng mưa đạt trên dưới 300mm. Từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, Hà Nội ít mưa, đặc biệt mưa rất thấp vào tháng 12 và tháng 1, khoảng 20 – 25mm.
Tại TP. Hồ Chí Minh, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa lớn, luơn đạt trên 200mm, mưa nhiều nhất vào tháng 9, đạt khoảng 320mm. Mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, khơ sâu sắc vào tháng1,2,3, lượng mưa đạt dưới 20mm.
Như vậy, so sánh về chế độ nhiệt của 2 địa điểm trên ta thấy, Tp. Hồ Chí Minh cĩ mùa mưa dài hơn và mưa lớn hơn Hà Nội cịn mùa khơ ở TP. Hồ Chí Minh lại khơ sâu sắc hơn, mùa khơ ở Hà Nội khơng quá ít mưa như TP.Hồ Chí Minh. Tại Hà Nội, những tháng nĩng nhất là những tháng mưa nhiều, những tháng lạnh là những tháng ít mưa. Cịn ở TP. Hồ Chí Minh, những
tháng mưa nhiều là những tháng cĩ nhiệt độ thấp hơn (do mưa làm dịu bớt) cịn những tháng mùa khơ là những tháng cĩ nhiệt độ cao hơn một chút.
CHỦ ĐỀ 2: ĐỊA LÍ DÂN CƯ
NỘI DUNG 1: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ
1. Phân tích được đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta. Sự thay đổi trong phân bố dân cư.
2. Phân tích được nguyên nhân, hậu quả của đơng dân, gia tăng nhanh và phân bố chưa hợp lí của dân số và phân bố dân cư nước ta.
3. Biết được một số chính sách dân số của nước ta.
1/ ĐƠNG DÂN, CĨ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC: * Số dân nước ta là 84.156 nghìn người (năm 2006). * Số dân nước ta là 84.156 nghìn người (năm 2006).
Với sơ dân này, nước ta đưng thư ba ở Đơng Nam Á và đưng thư 13 trong sơ hơn 200 nước và vùng lanh thở trên thế giới. So với dân sơ thế giới, dân sơ nước ta chiếm khoảng 1,3%.
a. Thuận lợi:
- Dân số đơng tạo ra nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, thuận lợi phát triển các ngành sản xuất cần nhiều lao động.
- Dân số tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ tạo ra nguồn lao động dự trữ dồi dào, nguồn lao động bổ sung lớn, tiếp thu nhanh khoa học và kĩ thuật.
b. Khĩ khăn:
- Đối với phát triển kinh tế :
+ Tốc độ tăng dân số chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế. Trên thực tế để tăng 1% dân số thì mức tăng trưởng kinh tế hàng năm phải đạt 3 – 4% và lương thực phải tăng trên 4%. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta cịn chậm phát triển, dân số đơng thì mức tăng dân số như hiện nayva64n là cao.
+ Vấn đề việc làm luơn là thách thức đối với nền kinh tế.
+ Sự phát triển kinh tế chưa đáp ứng với tiêu dùng và tích lũy, tạo nên mâu thuẫn giữa cung và cầu.
+ Chậm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và lãnh thổ.
- Đối với phát triển xã hội:
+ Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện + GDP bình quân đầu người thấp.
+ Các vấn đề phát triển y tế, văn hĩa, giáo dục cịn gặp nhiều khĩ khăn.
- Đối với tài nguyên mơi trường:
+ Sự suy giảm các nguồn tài nguyên thiên nhiên. + Ơ nhiễm mơi trường
+ Khơng gian cư trú chật hẹp.
* Dân tộc: 54 dân tộc, nhiều nhất là dân tộc Việt (Kinh), chiếm khoảng 86,2% dân số, các dân tộc khác chỉ chiếm 13,8% dân số cả nước. Ngồi ra, cịn cĩ khoảng 3,2 triệu người Việt đang sinh sống ở nước ngồi.
2/ DÂN SỐ CỊN TĂNG NHANH, CƠ CẤU DÂN SỐ TRẺ:
- Dân số tăng nhanh, đặc biệt vào cuối thế kỉ XX, đã dẫn đến hiện tượng bùng nổ dân số, nhưng khác nhau giữa các thời kì.
- Mức tăng dân số hiện nay cĩ giảm nhưng cịn chậm, mỗi năm dân số vẫn tăng thêm trung bình hơn 1 triệu người.
- Gia tăng dân số nhanh đã tạo nên sức ép rất lớn đối với phát triển kinh tế – xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên mơi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Dân số nước ta thuộc loại trẻ, đang cĩ sự biến đổi nhanh chĩng về cơ cấu dân số theo nhĩm tuổi. Cơ cấu các nhĩm tuổi của nước ta năm 2005 như sau:
+ Từ 0 đến 14 tuổi: 27,0% + Từ 15 đến 59 tuổi: 64,0%
+ Từ 60 tuổi trở lên: 9,0%
• Ở nước ta hiện nay, tỉ lệ gia tăng dân số cĩ xu hướng giảm nhưng quy mơ dân số vẫn tiếp tục tăng là do:
- Quy mơ dân số nước ta lớn, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao nên tỉ lệ tỉ gia tăng dân số giảm nhưng quy mơ dân số vẫn tiếp tục tăng.
- Do kết quả của việc thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hĩa gia đình nên mức gia tăng dân số cĩ giảm nhưng cịn chậm, mỗi năm dân số nước ta vẫn tăng thêm trung bình hơn 1 triệu người.
Ví dụ:
Năm Tổng dân số (triệu người) Tỉ lệ gia tăng dân số (%)
2000 77635,4 1,36
2005 83106,3 1,31
2007 85195,0 1,23
3/ PHÂN BỐ DÂN CƯ CHƯA HỢP LÍ:
Năm 2006, với sơ dân 84.156.000 người sinh sơng trên diên tich gần 33 nghìn km2. Mật độ dân số trung bình của nước ta là 254 người/km2.
Mật độ dân sơ của nước ta cao hơn mật độ dân sơ trung bình của thế giới và vượt xa các nước láng giềng trong khu vưc.
Một đăc điêm cơ bản của sư phân bơ dân cư ở nước ta là tinh chất chưa hợp lý trong phân bố.
a. Phân bố dân cư chưa hợp lí giữa đồng bằng với trung du, miền núi.
- Vùng đồng bằng cĩ dân cư tập trung đơng đúc với mật độ dân số rất cao:
+ Đồng bằng sơng Hồng cĩ mật độ dân số cao nhất cả nước từ 501 - 2000 người/km2
+ Đồng bằng sơng Cửu Long và một số vùng ven biển cĩ mật độ dân số từ 501 – 1000 người/km2
- Vùng trung du và miền núi dân cư tập trung thưa thớt với mật độ dân số thấp:
+ Tây Bắc và Tây Nguyên cĩ mật độ dân cư thấp dưới 50 người/km2 và từ 50 – 100 người/km2.
+ Vùng núi Bắc Trung Bộ cĩ mật độ dân cư chủ yếu dưới 100 người/km2
- Đồng bằng sơng Hồng, Đồng bằng sơng Cửu Long và Đơng Nam Bộ là những vùng cĩ mật độ dân số trung bình cao hơn mật độ dân số trung bình của cả nước.
- Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ, Đơng Bắc, Tây Nguyên và Tây Bắc là những vùng cĩ mật độ dân số trung bình thấp hơn mật độ dân số trung bình của cả nước.
- Ở đồng bằng tập trung khoảng 75% dân số, mật độ dân số cao. Ở vùng trung du, miền núi mật độ dân số thấp hơn nhiều so với đồng bằng,
b.Phân bố dân cư chưa hợp lí giữa thành thị và nơng thơn.
- Dân số nơng thơn chiếm tỉ trọng cao nhất và đang cĩ xu hướng giảm liên tục từ 80,5 % (1990) xuống cịn 73,1 % (2005).
- Dân số thành tị chiếm tỉ trọng thấp hơn và đang cĩ xu hướng tăng liên tục từ 19,5 % (1990) lên 26,9 % (2005).
c. Nguyên nhân:
Cung giơng như các nước trên thế giới, sư phân bơ dân cư phu thuộc vào các nhân tơ tư nhiên (đất đai, khí hậu, nước...); trình độ phát triển kinh tế - xã hội và mức độ khai thác tài nguyên thiên nhiên và lịch sử định cư và khai thác lanh thở. Tùy theo từng thời gian và khơng gian cu thê các nhân tơ ấy tác động 1 cách khác nhau đê tạo nên sư phân bơ dân cư như hiên nay. Cu thê là: