nhiều lao động cĩ trình độ chuyên mơn ky thuật cao hơn ĐBSCL.
- Trình độ thâm canh: thâm canh:
- Cao hơn.
- Hệ số sử dụng đất lớn hơn. Vì vậy năng suất lúa ở đây đứng hàng đầu trong cả nước: 54,3 tạ/ha so với 50,4 tạ/ ha của ĐBSCL (2005).
- Cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng:
Hồn thiện hơn của ĐBSCL
- Các điều
NỘI DUNG 8 : VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH, QUỐC PHỊNG Ở BIỂN ĐƠNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO BIỂN ĐƠNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO
1. Chứng minh rằng nước ta cĩ nhiều thế mạnh để phát triển tổng hợp kinh tế biển
2. Nêu ý nghĩa chiến lược của hệ thống các đảo và quần đảo nước ta về mặt kinh tế và ANQP.
3. Vì sao phải khai thác tổng hợp tài nguyên biển, đảo.
4. Trình bày hiện trạng và biện pháp khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo. 5. Trình bày hiện trạng và biện pháp khai thác tài nguyên khống sản.
6. Trình bày hiện trạng và biện pháp khai thác du lịch biển.
7. Trình bày hiện trạng và biện pháp khai thác giao thơng vận tải biển.
8. Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề biển và thềm lục địa.
1/ VÙNG BIỂN VÀ THỀM LỤC ĐỊA CỦA NƯỚC TA GIÀU TÀI NGUYÊN:
a) Nước ta cĩ vùng biển rộng lớn, bao gồm: vùng nội thuỷ, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế, vùng thềm lục địa.
b) Nước ta cĩ điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển:
* Nguồn lợi sinh vật:
- Sinh vật biển giàu cĩ, nhất là giàu thành phần lồi. Cĩ nhiều lồi cĩ giá trị kinh tế cao. Cĩ những lồi quý hiếm, cần phải bảo vệ đặc biệt.
- Ngồi nguồn lợi cá, tơm, cua, mực... biển nước ta cịn cĩ nhiều đặc sản khác như đồi mồi, vích, hải sâm, bào ngư, sị huyết... Cĩ nhiều lồi chim biển; tổ yến (yến sào) là mặt hàng xuất khẩu cĩ giá trị cao.
* Tài nguyên khống, dầu mỏ và khí đốt:
- Dọc bờ biển cĩ nhiều vùng cĩ điều kiện thuận lợi để sản xuất muối.
- Vùng biển cĩ nhiều sa khống cĩ trữ lượng cơng nghiệp: ơxít titan, cát trắng (nguyên liệu quý để làm thuỷ tinh, pha lê).
- Vùng thềm lục địa cĩ các tích tụ dầu, khí, với nhiều mỏ tiếp tục được phát hiện, thăm dị và khai thác.
* Biển và ven biển nước ta cĩ điều kiện phát triển giao thơng vận tải biển:
- Nước ta nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên Biển Đơng.
- Dọc bờ biển lại cĩ nhiều vùng biển kín thuận lợi cho xây dựng các cảng nước sâu. Nhiều cửa sơng cũng thuận lợi cho xây dựng cảng.
- Nước ta cĩ nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch biển – đảo:
- Suốt từ Bắc vào Nam cĩ nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt thuận lợi cho phát triển du lịch và an dưỡng.
- Nhiều hoạt động du lịch thể thao dưới nước cĩ thể phát triển. - Du lịch biển – đảo đang là loại hình du lịch thu hút nhiều du khách.
2/ CÁC ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO CĨ Ý NGHĨA CHIẾN LƯỢC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ AN NINH VÙNG BIỂN: KINH TẾ VÀ BẢO VỆ AN NINH VÙNG BIỂN:
a) Thuộc vùng biển nước ta cĩ hơn 4000 hịn đảo lớn nhỏ:
- Cĩ những đảo đơng dân như Cát Bầu, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quốc.
- Cĩ những đảo cụm lại thành quần đảo như Vân Đồn, Cơ Tơ, Cát Bà, quần đảo Hồng Sa, quần đảo Trường Sa, quần đảo Cơn Đảo (cịn gọi là quần đảo Cơn Sơn), quần đảo Nam Du, quần đảo Thổ Chu.
- Các đảo và quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương khai thác cĩ hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa.
- Việc khẳng định chủ quyền của nước ta đối với các đảo và quần đảo cĩ ý nghĩa là cơ sở khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo.
+ Hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất nước.
+ Hệ thống căn cứ để nền kinh tế nước ta hướng ra biển trong thời đại mới.
b) Các huyện đảo ở nước ta (đến năm 2006):
- Huyện đảo Vân Đồn và huyện đảo Cơ Tơ (tỉnh Quảng Ninh).
- Huyện đảo Cát Hải và huyện đảo Bạch Long Vĩ (thành phố Hải Phịng). - Huyện đảo Cồn Cỏ (tỉnh Quảng Trị)
- Huyện đảo Hồng Sa (thành phố Đà Nẵng) - Huyện đảo Lí Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) - Huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hồ) - Huyện đảo Phú Quý (tỉnh Bình Thuận) - Huyện đảo Cơn Đảo (tỉnh Bình Thuận)
- Huyện đảo Kiên Hải và huyện đảo Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang).
c) Vai trị của hệ thống đảo và quần đảo nước ta trong sự phát triển KT và bảo vệ an ninh vùng biển: vùng biển: