Điều kiện tự nhiên:

Một phần của tài liệu Tài Liệu Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Địa Lý Phần Địa Lý Việt Nam (Trang 96)

- Vị trí địa lí:

+ Lãnh thổ Việt Nam nằm ở phía Đơng bán đảo Đơng Dương, nằm ở vị trí trung tâm của khu vực ĐNÁ.

+ Nằm ở vị trí trung chuyển trên 1 số tuyến đường hàng khơng quốc tế, ở vị trí đầu mút của các tuyến đường bộ và đường sắt xuyên Á.

+ Giáp vùng biển rộng lớn, nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế lưu thơng từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương, từ châu Đại Dương sang Đơng Bắc Á.

Vị trí địa lí cho phép Việt Nam dễ dàng phát triển nhiều loại hình giao thơng vận tải gắn Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới.

- Điều kiện tự nhiên:

+ Địa hình:

* Sự phân bố của địa hình và hình thể kéo dài theo hướng Bắc–Nam, ven biển là các đồng bằng chạy gần như liên tục cho phép nước ta cĩ thể xây dựng các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Việt, nối với Trung Quốc và Campuchia.

* Hướng núi và hướng sơng ở miền Bắc và miền Trung phần lớn chạy theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam đây là điều kiện mở các tuyến đường bộ, đường sắt từ đồng bằng lên miền núi.

+ Khí hậu: Nhiệt đới nĩng quanh năm nên giao thơng cĩ thể hoạt động suốt 12 tháng.

+ Sơng ngịi: Mạng lưới sơng ngịi dày đặc trong đĩ cĩ nhiều hệ thống sơng lớn, chảy qua nhiều nước và cĩ giá trị giao thơng là hệ thống sơng Hồng, Thái Bình, Đồng Nai, sơng Tiền, sơng Hậu và mạng lưới kênh rạch chằng chịt ở ĐBSCL tạo thành mạng lưới giao thơng thủy thuận lợi trong nước và quốc tế.

+ Với 3260 km đường bờ biển, cĩ nhiều vũng vinh sâu, kín giĩ (Cam Ranh, Dung Quất, Cái Lân...) và cĩ nhiều cửa sơng thuận lợi để xây dựng các cảng sơng, cảng biển từ Bắc đến Nam. Với khí hậu nhiệt đới nĩng quanh năm, biển khơng bị đĩng băng vào mùa Đơng nên giao thơng biển cĩ thể hoạt động quanh năm.

+ Đặc biệt, nước ta cĩ nguồn nguyên liệu trong nước khá phong phú như than, dầu khí... nên rất thuận lợi cho việc thiết lập hệ thống giao thơng giữa các vùng trong nước với khu vực và trên thế giới bằng nhiều loại hình giao thơng.

Điều kiện kinh tế - xã hội:

- Nước ta hiện nay đang trong quá trình CNH – HĐH. Nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ nên yêu cầu giao thơng phải đi trước 1 bước nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế.

- Cơ sở vật chất ky thuật ngày càng được hiên đại hĩa, nâng cao khả năng vạn chuyên nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Sự phát triển của cơng nghiệp cơ khí, vật liệu xây dựng cùng với cơng nghệ mới, việc xây dựng đường giao thơng ngày một tốt hơn.

- Một số nhà máy sản xuất ơ tơ, đĩng tàu hiện đại đã được xây dựng. Hệ thống cơng nghiệp trong nước đã SX được 1 số phương tiện vận tải như xe lửa, ơ tơ và 1 số tàu sơng, tàu biển nhằm giảm bớt việc nhập khẩu.

- Đội ngu cán bộ và cơng nhan ky thuật ngày càng nâng cao về sơ lượng và chất lượng, cĩ khả năng thiết kế và thi cơng nhiều cơng trình giao thơng lớn, đạt trình độ quốc tế.

- Sự đổi mới cơ chế quản lí ngành, đường lối – chính sách ưu tiên phát triển giao thơng, sự tập trung nguồn vốn lớn của nhà nước để cải tạo 1 số tuyến đường quan trọng (quốc lộ 1A, quốc lộ 5, đường HCM...).

- Việc mở rộng quan hệ quốc tế và thực hiện sự phân cơng lao động quốc tế tạo điều kiện phát triển nhanh giao thơng vận tải trong và ngồi nước.

Những khĩ khăn:

Điều kiện tự nhiên:

- Đồi núi chiếm ¾ DT, độ chia cắt lớn, mạng lưới sơng ngịi dày đặc theo hướng Tây Bắc– Đơng Nam gây nhiều khĩ khăn trong việc xây dựng đường giao thơng vì phải làm nhiều cầu cống, đường hầm xuyên núi...

- Khí hậu và chế độ dịng chảy cĩ sự phân hĩa theo mùa. Mùa mưa lượng nước lớn gây lũ lụt gây ảnh hưởng đến giao thơng (gây nhiều tốn kém trong việc bảo dưỡng đường sá, cầu cống do sạt lơ, rửa trơi), mùa cạn các dong sơng bị phù sa bồi đáp làm cạn dong sơng, viêc nạo vet tơn kém. Thời tiết biến động thất thường, mưa bão, lũ lụt ảnh hưởng xấu đến hoạt động giao thơng vận tải ở 1 số vùng.

Điều kiện kinh tế - xã hội:

- Cơ sở hạ tầng thiếu đồng bộ và tương đối lạc hậu. Cơ sở vật chất kĩ thuật chưa đáp ứng yêu cầu, cịn phải nhập khẩu nhiều loại máy mĩc, thiết bị, phương tiện và nhiên liệu.

- Vốn đầu tư thiếu. Trình độ quản lí và phục vụ cịn nhiều hạn chế do đội ngũ cán bộ chưa đủ về số lượng, chưa đạt về chất lượng.

c) Các ngành giao thơng vận tải ở nước ta:

Đường bộ (đường ơ tơ):

- Mạng lưới đường bộ đã được mở rộng và hiện đại hố. Về cơ bản, mạng lưới đường ơ tơ đã phủ kín các vùng.

- Các tuyến đường chính: từ Lạng Sơn đến Cà Mau:

+ Quốc lộ 1A: dài 2300 km, là tuyến đường xương sống của cả hệ thống đường bộ nứơc ta, nối các vùng kinh tế (trừ Tây Nguyên) và hầu hết các trung tâm kinh tế lớn của cả nước.

+ Đường Hồ Chí Minh là trục đường bộ xuyên quốc gia thứ hai, cĩ ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của dải đất phía tây của nước.

+ Trong quá trình hội nhập quốc tế, hệ thống đường bộ của nước ta đang đựơc kết nối vào hệ thống đường bộ trong khu vực với các tuyến đường bộ xuyên Á.

Đường sắt:

- Tổng chiều dài đường sắt nước ta là 3143 km.

Một phần của tài liệu Tài Liệu Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Địa Lý Phần Địa Lý Việt Nam (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)