Hạn chế: tàu thuyền cĩ cơng suất nhỏ, đánh bắt ven bờ là chính.

Một phần của tài liệu Tài Liệu Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Địa Lý Phần Địa Lý Việt Nam (Trang 120)

Điều kiện để hình thành cơ cấu kinh tế nơng – lâm – ngư nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ:

a/Điều kiện tự nhiên:

Địa hình: Bắc TBộ cĩ lãnh thổ kéo dài từ bắc xuống nam, hẹp ngang, vừa cĩ núi, trung du (vùng đồi chuyển tiếp) ở phía tây, đồng bằng, biển và hải đảo ở phía đơng tạo điều kiện cho vùng hình thành cơ cấu kinh tế nơng – lâm – ngư nhiệp.

Khí hậu: Nhiệt đới giĩ mùa thuận lợi cho các ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp phát triển.

Vùng núi: Cĩ độ che phủ rừng lớn: Diện tích rừng là 2,46 triệu ha, chiếm 20% cả nước, độ che phủ rừng chỉ đứng sau Tây Nguyên (47,8% năm 2006); trong rừng cĩ nhiều loại gỗ quý và nhiều loại lâm sản cĩ giá trị.

Vùng đồi trước núi cĩ nhiều đồng cỏ thuận lợi cho chăn nuơi gia súc lớn; vùng đất đỏ bazan tuy khơng lớn nhưng cĩ khả năng trồng cây cơng nghiệp lâu năm.

Vùng đồng

bằng: như lạc, mía, đậu tương… nhưng khơng thật thuận lợi cho trồng lúa.Đất đai phần lớn là cát pha thuận lợi cho việc trồng các cây cơng nghiệp hằng năm

Vùng biển: Bắc Trung Bộ cĩ đường bờ biển dài (tất cả các tỉnh trong vùng đều cĩ biển), khúc khuỷu, dọc theo bờ biển cĩ nhiều vũng vịnh và đầm phá.

Vùng biển cĩ nhiều tơm cá và các hải sản quý tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngư nghiệp.

b/ Điều kiện kinh tế - xã hội:

-Nhân dân trong vùng cĩ kinh nghiệm trong việc phát triển nơng – lâm – ngư nghiệp.

-Chính sách của Nhà nước thúc đẩy phát triển các hoạt động kinh tế nơng – lâm – ngư nghiêp như: chinh sách cho vay vơn, hỗ trợ ky thuật, xây dưng cơ sở hạ tầng, vật chất ky thuật.

3/ HÌNH THÀNH CƠ CẤU CƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THƠNG VẬN TẢI: GIAO THƠNG VẬN TẢI:

a) Phát triển các ngành cơng nghiệp trọng điểm và các trung tâm cơng nghiệp chuyên mơn hố: mơn hố:

- Cơng nghiệp của vùng hiện đang phát triển dựa trên một số tài nguyên khống sản cĩ trữ lượng lớn, nguồn nguyên liệu của nơng – lâm – thuỷ sản và nguồn lao động dồi dào, tương đối rẻ.

- Cơ cấu cơng nghiệp của vùng chưa thật định hình và sẽ cĩ nhiều biến đổi sắp tới.

- Một số khống sản vẫn cịn ở dạng tiềm năng hoặc đựơc khai thác khơng đáng kể (crơmít, thiếc...)

- Trong vùng cĩ một số nhà máy xi măng lớn như Bỉm Sơn, Nghi Sơn (Thanh Hố), Hồng Mai (Nghệ An). Nhà máy thép liên hợp Hà Tĩnh (sử dụng quặng sắt Thạch Khê) đã được kí kết xây dựng.

- Vấn đề phát triển cơ sở năng lượng (điện) là một ưu tiên trong phát triển cơng nghiệp: + Nhu cầu về điện chủ yếu dựa vào lưới điện quốc gia.

+ Một số nhà máy thuỷ điện đang được xây dựng: Bản Vẽ (320MW) trên sơng Cả (Nghệ An), Cửa Đại (97MW) trên sơng Chu (Thanh Hố), Rào Quán trên sơng Rào Quán (64MW) ở Quảng Trị.

- Các trung tâm cơng nghiệp của vùng là Thanh Hố – Bỉm Sơn, Vinh, Huế.

b) Xây dựng cơ sở hạ tầng trước hết là giao thơng vận tải:

- Mạng lưới giao thơng của vùng chủ yếu gồm: Quốc lộ 1 A, các tuyến đường ngang (quốc lộ 7, 8, 9), đường Hồ Chí Minh, đường sắt Bắc – Nam.

- Cùng với phát triển giao thơng Đơng – Tây, hàng loạt cửa khẩu được mở ra để phát triển giao thương với các nước láng giềng, trong đĩ Lao Bảo là cửa khẩu quốc tế quan trọng.

- Quốc lộ 1 được nâng cấp, hiện đại hĩa, đặc biệt việc làm hầm ơ tơ qua đèo Hải Vân đã làm tăng đáng kể khả năng vận chuyển Bắc – Nam trên đường huyết mạch này, đồng thời tạo sức hút cho các luồng vận tải theo quốc lộ 9 tới cảng Đà Nẵng.

- Một số cảng nước sâu đang được đầu tư xây dựng và hồn thiện, gắn liền với sự hình thành các khu kinh tế cảng biển (Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây).

- Các sân bay Phú Bài (Huế), Vinh (Nghệ An), Đồng Hới (Quảng Bình) đựơc nâng cấp. • Việc phát triển cơ sở hạ tầng, GTVT sẽ tạo ra bước ngoặt quan trọng trong hình

thành cơ cấu kinh tế của vùng:

- BTB là vùng giàu TNTN cĩ điều kiện thuận lợi phát triển KT-XH. Tuy nhiên do hạn chế về điều kiện kỹ thuật lạc hậu, thiếu năng lượng, GTVT chậm phát triển.

- Phát triển cơ sở hạ tầng, GTVT gĩp phần nâng cao vị trí cầu nối của vùng, giữa khu vực phía Bắc và phía Nam theo hệ thống QL 1 và đường sắt Thống Nhất.

- Phát triển các tuyến đường ngang, và đường Hồ Chí Minh giúp khai thác tiềm năng và thúc đẩy sự phát triển kinh tế khu vực phía Tây, tạo ra sự phân cơng lao động hồn chỉnh hơn.

- Phát triển hệ thống cảng biển, sân bay tạo điều kiên thu hút đầu tư, hình thành các khu cơng nghiệp, khu chế xuất…

→ Do đĩ phát triển cơ sở hạ tầng GTVT sẽ gĩp phần tăng cường mối giao lưu, quan hệ kinh tế, mở rộng hợp tác phát triển KT-XH.

NỘI DUNG 4 : VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘIỞ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

1. Trình bày những thuận lợi và khĩ khăn về tự nhiên để phát triển kinh tế-xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ.

2. Phân tích tiềm năng và thực trạng trong phát triển tổng hợp kinh tế biển của vùng.

3. Phân tích được tình hình phát triển và tầm quan trọng của việc phát triển cơng nghiệp, cơ sở hạ tầng, giao thơng vận tải đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của vùng.

1/ KHÁI QUÁT CHUNG:

- Gồm: thành phố Đà Nẵng, các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên,

Khánh Hồ, Ninh Thuận, Bình Thuận (8 tỉnh, thành phố)

- Diện tích: gần 44,4 nghìn km2, số dân gần 8,9 triệu người, chiếm 13,4% diện tích và 10,5% dân số cả nước (năm 2006).

- Cĩ 2 quần đảo xa bờ: Hồng Sa (huyện đảo thuộc TP Đà Nẵng), Trường Sa (huyện đảo thuộc tỉnh Khánh Hồ).

a/ Thuận lợi:

Vị trí địa lí và lãnh thổ:

- Là vùng lanh thở keo dài và hep ngang nằm ở phia Đơng Trường Sơn Nam, giáp với Đơng Nam Bộ là vùng kinh tế phát triên năng động nhất nước ta. Giáp Tây Nguyên là vùng giàu nguyên liêu, năng lượng. Phia Đơng giáp biên Đơng thuận lợi đê phát triên các ngành kinh tế biên, phia Tây giáp với Lào.

Vị trí địa lí thuận lợi cho giao lưu và phát triên kinh tế - văn hĩa – xa hội của vùng với các vùng, các quốc gia khác bằng đường biển và đường bộ.

- Là cửa ngõ ra biển của Tây nguyên, cầu nối giữa Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam. Phát triển các ngành kinh tế biển, thuận tiện giao lưu trao đổi hàng hĩa với các nước.

Tự nhiên:

Địa hình, đất đai:

Dãi Lãnh thổ hẹp nằm ở phía đơng Trường Sơn Nam, phía bắc cĩ dãy núi Bạch Mã làm ranh giới tự nhiên với Bắc Trung Bộ, phía nam là Đơng Nam Bộ.

Các nhánh núi ăn ngang ra biển chia nhỏ phần duyên hải thành các đồng bằng nhỏ hẹp, tạo nên hàng loạt các bán đảo, vũng vịnh và nhiều bãi biển đẹp.

Các đồng bằng duyên hải tuy nhỏ hẹp nhưng màu mỡ, nổi tiếng như đồng bằng Tuy Hịa (Phú Yên) thuận lợi cho phát triển sản xuất lương thực thực phẩm.

Các vùng gị đồi thuận lợi cho chăn nuơi gia súc (bị, dê, cừu).

Khí hậu:

Mưa về thu đơng, cĩ hiện tượng phơn về mùa hạ. Ít chịu ảnh hưởng của giĩ mùa Đơng Bắc. Trên nền chung là tính chất nhiệt đới ẩm giĩ mùa, khí hậu của vùng cịn mang sắc thái khí hậu á xích đạo.

Cụ thể là: Bức xạ lớn hơn nhưng lượng mưa tương đối thấp so với các vùng khác.

Sơng

ngoi bình và nhỏ).Cĩ tiềm năng thuỷ điên khơng lớn (cĩ thê xây dưng các nhà máy thủy điên cơng suất trung

Vùng biển

Vùng cĩ đường bờ biển dài (900 km), tất cả các tỉnh và thành phố đều giáp biển.

Vùng cĩ nhiều bãi tắm đẹp thuận lợi cho phát triển du lịch; vùng biển giàu tiềm năng to lớn về nuơi trồng và đánh bắt hải sản (tỉnh nào cũng cĩ bãi tơm, bãi cá nhất là các tỉnh cực Nam Trung Bộ).

Khống sản:

Khơng nhiều, chủ yếu là các loại vật liệu xây dựng, đặc biệt là các mỏ cát làm thuỷ tinh (Khánh Hịa), vàng ở Bồng Miêu (Quảng Nam).

Trên thềm lục địa ở cực Nam Trung Bộ cĩ tiềm năng dầu khí thuận lợi để phát triển cơng nghiệp.

Rừng Duyên hải Nam Trung Bộ liền 1 khối với rừng Tây Nguyên, cĩ nhiều loại gỗ, chim và thú quý.

Với diện tích hơn 1,77 triệu ha, độ che phủ là 38,9% diện tích nhưng tới 97% là rừng gỗ, chỉ 2,4% là rừng tre nứa thuận lợi phát triển nhiều ngành kinh tế.

Kinh tế xã hội:

Một phần của tài liệu Tài Liệu Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Địa Lý Phần Địa Lý Việt Nam (Trang 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)