3/ CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG:
Chiến lược đảm bảo sự bảo vệ đi đơi với sự phát triển bền vững. Các nhiệm vụ của chiến lược là:
- Duy trì các quá trình sinh thái chủ yếu và các hệ thống sống cĩ ý nghĩa quyết định đến đời sống con người.
- Đảm bảo sự giàu cĩ của đất nước về vốn gen, các lồi nuơi trồng cũng như các lồi hoang dại, cĩ liên quan đến lợi ích lâu dài của nhân dân Việt Nam và của cả nhân loại.
- Đảm bảo việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên tự nhiên, điều khiển việc sử dụng trong giới hạn cĩ thể phục hồi được.
- Đảm bảo chất lượng mơi trường phù hợp với yêu cầu về đời sống con người.
- Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí các tài nguyên thiên nhiên.
- Ngăn ngừa ơ nhiễm mơi trường, kiểm sốt và cải tạo mơi trường
*Câu hỏi:
1./ Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6, hãy cho biết động đất xảy ra mạnh ở những khu vực nào ?
- Tây Bắc là khu vực cĩ hoạt động động đất mạnh nhất, rồi đến khu vực Đơng Bắc. Khu vực miền Trung ít động đất hơn, cịn Nam Bộ động đất biểu hiện rất yếu.
- Tại vùng biển, động đất tập trung ở ven biển Nam Trung Bộ
2./ Xác định hướng của giĩ mùa mùa hạ và giĩ mùa mùa đơng, hướng di chuyển của các cơn bão vào nước ta. Khu vực nào chịu ảnh hưởng của bão với tần suất lớn?
* Hướng của giĩ mùa mùa hạ và giĩ mùa mùa đơng
- Vào mùa đơng hướng giĩ chính là hướng đơng bắc - Vào mùa hạ hướng giĩ phức tạp hơn:
+ Giĩ tây nam, tây-tây nam đối với Nam Bộ, Tây Nguyên và Duyên hải Miền Trung, Tây Bắc Bắc Bộ.
+ Giĩ đơng nam, nam-đơng nam đối với vùng ĐBSHồng và Đơng Bắc Bộ. *Hướng di chuyển của các cơn bão vào nước ta:
Các cơn bão đổ bộ vào nước ta đều xuất phát ở phía đơng (Biển Đơng) sau đĩ di chuyển chủ yếu theo hướng tây hoặc tây bắc vào nước ta.
* Vùng chịu ảnh hưởng của bão với tần suất lớn nhất trên lãnh thổ nước ta là: vùng thuộc các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình với tần suất trung bình từ 1,3 đến 1,7 cơn bão/ tháng .
GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÂU HỎI
Câu 1: Phân tích những thuận lợi và khĩ khăn do vị trí địa lí mang lại đối với tự nhiên, kinh tế, văn hĩa – xã hội, quốc phịng ở nước ta.
Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, nêu đặc điểm chung của địa hình Việt Nam.
Câu 3: Nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa hai vùng núi Đơng Bắc và tây Bắc, Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.
Câu 4: So sánh đặc điểm của hai đồng bằng châu thổ ở nước ta. Câu 5: Em thích định cư ở miền núi hay đồng bằng? Vì sao?
Câu 6: Biển Đơng cĩ ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu, địa hình và các hệ sinh thái ven biển nước ta?
Câu 7: Biển Đơng đã mang lại cho nước ta những thuận lợi và khĩ khăn gì trong đời sống và sản xuất?
Câu 8: Vì sao khí hậu nước ta lại mang tính chất nhiệt đới ẩm giĩ mùa?
Câu 9: Trình bày hoạt động của giĩ mùa ở nước ta và hệ quả của nĩ đối với sự phân chia mùa khác nhau giữa các khu vực.
Câu 10: Vì sao địa hình, sơng ngịi, đất, sinh vật nước ta lại mang tính chất nhiệt đới ẩm giĩ mùa? Biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm giĩ mùa qua các thành phần này như thế nào?
Câu 11: Nêu đặc điểm của mỗi miền địa lí tự nhiên. Những thuận lợi và khĩ khăn trong việc sử dụng tự nhiên của mỗi miền?
Câu 12: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh sự khác nhau về tự nhiên giữa miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ của nước ta.
Câu 13: Trình bày hoạt động và hậu quả của bão ở Việt Nam. Nêu một số biện pháp phịng chống bão.
GỢI Ý TRẢ LỜI MỘT SỐ BÀI TẬP