đất nước:
+ Là vựa lúa lớn nhất Việt Nam, là vùng sản xuất thực phẩm hàng đầu của cả nước.
+ Đây là địa bàn chiến lược giải quyết nhu cầu lương thực, thực phẩm khơng chỉ trong vùng mà cịn trong phạm vi quốc gia và quốc tế.
- Việc sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sơng Cửu Long nhằm khai thác cĩ hiệu quả các thế mạnh về thiên nhiên đa dạng, phong phú của vùng, trong đĩ nổi lên 1 số thế mạnh chính sau:
+ Đất đai: Cĩ diện tích đất phù sa được sử dụng lớn nhất so với các vùng khác. Được phù sa sơng Cửu Long bồi đắp nên nhìn chung là màu mỡ, nhất là dải đất phù sa ngọt ven sơng Tiền và sơng Hậu.
+ Khí hậu: Nhiệt đới ẩm, mang tính chất cận xích đạo nắng nĩng quanh năm, lượng mưa lớn. Tởng sơ giờ năng trung bình năm là 2.200 – 2.700 giờ; chế độ nhiêt cao, ởn định với nhiêt độ trung bình năm là 25 - 270C; lượng mưa lớn (1.300 – 2.000 mm), tập trung vào các tháng mùa mưa (tháng V đến tháng XI) thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp (trồng lúa, nhiều loại cây cơng nghiệp, cây ăn quả).
+ Hệ thống sơng ngịi, kênh rạch: chằng chịt, cắt xẻ châu thổ thành những ơ vuơng tạo điều kiện cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất nơng nghiệp và giúp cho việc vận chuyển hàng hĩa dễ dàng…
+ Tài nguyên sinh vật: Thực vật: gồm 2 thành phần chủ yếu là rừng ngập mặn (Cà Mau, Bạc Liêu...) và rừng tràm (Kiên Giang, ĐồngTháp). Động vật: cĩ giá trị hơn cả là cá và chim.
+Tài nguyên biển: hết sức phong phú với hàng trăm bãi cá, bãi tơm và nhiều hải sản quý, cĩ hơn 1 nửa triệu ha mặt nước nuơi trồng thủy sản.
+ Tài nguyên khống sản: Chủ yếu là than bùn (U Minh, Tứ giác Long Xuyên...), đá vơi (Hà Tiên, Kiên Giang), dầu-khí ở ngồi khơi bước đầu đã được khai thác.
- Việc sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sơng Cửu Long nhằm hạn chế và khắc phục những hạn chế về mặt tự nhiên:
+ Đất phèn và đất mặn chiếm diện tích lớn của đồng bằng (60% diện tích).
+ Sự phân mùa của khí hậu: mùa mưa → lũ lụt (nước ngập trên diện rộng), mùa khơ kéo dài từ tháng XII đến tháng IV năm sau → thiếu nước ngọt cộng với sự xâm nhập sâu của nước mặn vào đất liền làm tăng tính chất chua, mặn của đất.
+ Đất thiếu chất dinh dưỡng nhất là các yếu tố vi lượng. Đất quá chặt, khĩ thốt nước. +Diện tích rừng ngập mặn suy giảm. Khống sản nghèo nàn...
- Sự suy giảm và xuống cấp của tài nguyên thiên nhiên và mơi trường do hậu quả của chiến tranh và nhất là sự khai thác quá mức của con người:
+ Rừng đã và đang bị phá hủy ảnh hưởng đến sản xuất, mơi trường sinh thái. + Các loại tài nguyên khác cũng đang bị khai thác quá mức.
- Việc sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sơng Cửu Long cĩ ý nghĩa rất lớn:
+ Gĩp phần khai thác tốt những thuận lợi, khắc phục những khĩ khăn để biến đồng bằng này thành vùng sản xuất lương thực – thực phẩm lớn hơn nữa.
+ Ổn định vững chắc vấn đề LT-TP của cả nước, tạo mặt hàng xuất khẩu và thúc đẩy kinh tế hàng hĩa.
- Vùng mới ở giai đoạn đầu của quá trình cơng nghiệp hĩa. Sự tăng trưởng kinh tế nhanh đi đơi với sự khai thác với quy mơ lớn các tài nguyên của vùng cần phải quy hoạch chi tiết và khoa học.
• Để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sơng Cửu Long, cần phải giải quyết những vấn đề sau:
- Nước ngọt là vấn đề quan trọng hàng đầu vào mùa khơ ở ĐB sơng Cửu Long để đối phĩ với sự khơ hạn làm bốc phèn, bốc mặn trong đất; để thau chua, rửa mặn vào mùa khơ.
- Phải duy trì và bảo vệ nguồn tài nguyên rừng vì rừng là nhan tố quan trọng giữ cân bằng sinh thái nên cần được bảo vệ và phát triển trong mọi dự án khai thác, trong khi rừng ở đây đang bị suy giảm. Cĩ thể kết hợp trồng rừng với nuơi tơm để cĩ hiệu quả cao.
- Cải tạo dần diện tích đất mặn, phèn thành vùng đất phù sa mới để trồng cĩi, lúa, cây ăn quả. - Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đa dạng hĩa cơ cấu cây trồng, đẩy mạnh trồng cây cơng nghiệp, cây ăn quả cĩ giá trị cao kết hợp với nuơi trồng thủy sản và phát triển cơng nghiệp chế biến để sử dụng hợp lí các tài nguyên, đa dạng các sản phảm nơng nghiệp.
- Ở vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp vùng đất liền với mặt biển, đảo, quần đảo để tạo nên 1 thể kinh tế liên hồn.
- Trong đời sống, cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau với sự hỗ trợ của Nhà nước, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hằng năm đem lại.
• Phương hướng sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sơng Cửu Long:
- Phát triển thủy lợi giải quyết nước tưới vào mùa khơ là biện pháp quan trọng hàng đầu: + Cách làm phổ biến là chia ruộng thành các ơ nhỏ để cĩ đủ nước thau chua, rửa mặn; đồng thời kết hợp với việc tạo ra các giống lúa chịu được mặn, phèn trong điều kiện nước tưới binh thường.
+ Sử dụng nguồn nước ngọt của sơng Tiền và sơng Hậu đổ về thơng qua hệ thống kênh (Vĩnh Tế, Kỳ Hương, Phụng Hiệp...) để cải tạo đất phèn ở vùng Tứ Giác Long Xuyên, Đồng
- Phải duy trì và bảo vệ nguồn tài nguyên rừng (rừng ngập mặn):
Khu vực rừng ngập mặn phía Nam và Tây Nam đồng bằng cĩ thể sử dụng trong chừng mực nhất định vào việc nuơi tơm, trồng đước, sú, vẹt kết hợp với bảo vệ mơi trường sinh thái. Cải tạo dần diện tích đất mặn, phèn thành vùng đất phù sa mới để trồng cĩi, lúa, cây ăn quả.
- Gắn liền việc cải tạo và sử dụng tự nhiên với hoạt động kinh tế của con người.
+ Đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây cơng nghiệp, cây ăn quả cĩ giá trị cao kết hợp với nuơi trồng thủy sản và phát triển cơng nghiệp chế biến.
+ Ở vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp vùng đất liền với mặt biển, đảo, quần đảo để tạo nên 1 thể kinh tế liên hồn.
+ Trong đời sống, cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau với sự hỗ trợ của Nhà nước, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hằng năm đem lại.
* Câu hỏi:
1./ Hãy so sánh cơ cấu sử dụng đất giữa Đồng bằng sơng Cửu Long với Đồng bằng sơng Hồng.
- Đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp và đất chưa sử dụng, sơng suối của Đồng bằng sơng Cửu Longchiếm tỉ trọng cao hơn ở Đồng bằng sơng Hồng.
- Đất chuyên dùng và đất ở của Đồng bằng sơng Cửu Long chiếm tỉ trọng thấp hơn ở Đồng bằng sơng Hồng.
Tuy vậy, việc sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở đây lại trở thành vấn đề cấp bách nhằm biến đồng bằng thành một khu vực kinh tế quan trọng của đất nước trên cơ sở phát triển bền vững.
2./ Tài nguyên đất ở Đồng bằng sơng Cửu Long cĩ thuận lợi và khĩ khăn như thế nào đối với việc phát triển nơng nghiệp ?
- Các thế mạnh chủ yếu của Đồng bằng sơng Cửu Long là đất (cả về số lượng và chất lượng, đặc biệt là 1,2 triệu ha đất phù sa ngọt ven sơng Tiền, sơng Hậu), khí hậu, nguồn nước, sinh vật. Cịn trở ngại chính là thiếu nước về mùa khơ dẫn đến đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn trên diện rộng.
- Sự nhiễm phèn, nhiễm mặn của đất là một hạn chế đáng kể cho việc sử dụng hợp lý đất đai ở đồng bằng. Vì thế biện pháp hàng đầu là cơng tác thủy lợi, nghĩa là phải cĩ nước để thau chua, rửa mặn trong mùa khơ.
- So với Đồng bằng sơng Hồng, khả năng mở rộng diện tích ở đây cịn tương đối nhiều, tuy phải đầu tư lớn. Trên thực tế, người dân đã và đang tấn cơng vào các vùng đất mới. Xưa kia Đồng Tháp Mười ở trong tình trạng nguyên thủy. Nhân dân đã nhiều lần tấn cơng vào vùng này và đến cuối thập niên 80 của thế kỷ XX cho tới nay đã thu được kết quả tốt. Biện pháp hàng đầu trong việc cải tạo đát phèn là dùng nước ngọt của sơng Tiền để rửa.
- Đồng Tháp Mười (nằm trên lãnh thổ các tỉnh Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang) đang trong quá trình chinh phục. Diện tích hoang hĩa tập trung nhiều ở Long An, Đồng Tháp. Nhiều diện tích đất hoang đã được đưa vào sản xuất và vì thế sản lượng lúa các tỉnh này tăng nhanh..
3./ Vì sao đồng bằng sơng Cửu Long cĩ nhiều diện tích đất phèn, đất phèn? Trình bày các biện pháp để cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sơng Cửu Long.
a) Những nguyên nhân làm cho đồng bằng sơng Cửu Long cĩ nhiều diện tích đất phèn, đất phèn: đất phèn:
- Độ cao của đồng bằng thấp so với mực nước biển: vùng thượng châu thổ cao 2 – 4m, vùng hạ châu thổ cao 1 – 2m; trên bề mặt đồng bằng cĩ nhiều ơ trũng.
- Đồng bằng sơng Cửu Long cĩ 3 mặt giáp biển, đường bờ biển dài, mạng lưới sơng ngịi và kênh rạch dày đặc nên nhiều vùng chịu tác động của biển.
- Khí hậu cận xích đạo, cĩ mùa khơ kéo dài. Vào mùa khơ, mực nước sơng ngịi và mực nước ngầm hạ thấp nên nước biển cĩ điều kiện xâm nhập sâu vào đồng bằng làm cho đất nhiễm mặn, nhiễm phèn cộng với tình trạng nước ngầm, chua mặn bốc lên mặt.
- Vấn đề cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sơng Cửu Long chưa tốt.
b) Các biện pháp để cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sơng Cửu Long:
- Nước ngọt là vấn đề quan trọng hàng đầu vào mùa khơ ở Đồng bằng sơng Cửu Long: Nhân dân địa phương đã cĩ nhiều kinh nghiệm dùng nước ngọt để thau chua, rửa mặn. Cách làm phổ biến là chia ruộng thành các ơ nhỏ để cĩ đủ nước thau chua, rửa mặn, cơng việc này được thực hiện vào mùa khơ.