Thị trường xuất khẩu: ngày càng được mở rộng theo hướng đa dạng hố, đa phương hố Ngồi các thị trường truyền thống (Nga, Đơng Âu), đã tiếp cận với các thị trường mới (các thị

Một phần của tài liệu Tài Liệu Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Địa Lý Phần Địa Lý Việt Nam (Trang 101)

Ngồi các thị trường truyền thống (Nga, Đơng Âu), đã tiếp cận với các thị trường mới (các thị trường khu vưc, EU và Băc My...). Hiên nay Viêt Nam đa quan hê buơn bán với hầu hết các nước và các vùng lãnh thổ trên thế giới.

- Chính sách:

+ Mở cửa nền kinh tế, đa phương hố, đa dạng hố kinh tế đối ngoại.

+ Đởi mới cơ chế quản lý: Mở rộng quyền tư chủ cho các ngành, các doanh nghiêp và các địa phương, xố bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp và chuyển sang hạch tốn kinh doanh, tăng cường sư quản lý thơng nhất của Nhà nước bằng luật pháp và chinh sách.

2/ DU LỊCH

a) Tài nguyên du lịch:

Khái niệm: Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình lao động sáng tạo của con người cĩ thể được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo sự hấp dẫn du lịch.

* Tài nguyên du lịch nước ta phong phú, đa dạng:

(Sơ đồ tài nguyên du lịch SGK trang 140)

- Tài nguyên tự nhiên:

* Địa hình: VN cĩ cả đồng bằng, đồi núi, bờ biển, hải đảo tạo nên nhiều cảnh quan đẹp, hấp dân du khách. Đăc biêt địa hình cacxtơ với >200 hang động với nhiều thăng cảnh nởi tiếng: vịnh Hạ Long, động Phong Nha (2 di sản TN TG), địa hình bờ biển với khoảng 125 bãi biển lớn nhỏ, đẹp như Trà Cổ, Sầm Sơn, Nha Trang, Vũng Tàu..., nước ta cĩ nhiều đảo ven bờ trong đĩ 1 số đảo cĩ giá trị du lịch như Phú Quốc, Cát Bà...

* Khí hậu: tương đối thuận lợi cho việc phát triển DL. Sự phân hố theo vĩ độ, theo mùa và nhất là theo độ cao tạo nên sự đa dạng của khí hậu. Đặc biệt ở các tỉnh phía Nam du lịch cĩ thể phát triển quanh năm do sự thuận lợi về khí hậu.

* Tài nguyên nước mặt (hệ thống sơng, hồ) cĩ giá trị du lịch. Mạng lưới sơng Cửu Long với kênh rạch chằng chịt tạo tiền đề cho việc phát triển du lịch sơng nước, miệt vườn. Một số hồ tự nhiên và nhân tạo (Ba Bể, Hồ Bình, Dầu Tiếng...) đã trở thành các điểm tham quan du lịch. Nước ta cịn cĩ vài trăm nguồn nước nĩng, nước khống thiên nhiên (Mỹ Lâm – Tuyên Quang, Quang Hanh – Quảng Ninh, Kim Bơi – Hồ Bình...) cĩ sức thu hút đối với du khách.

* Tài nguyên sinh vật cĩ nhiều giá trị trong việc phát triển du lịch. Nước ta cĩ hơn 30 vườn quốc gia, tiêu biểu là Cúc Phương (thành lập 1962), ngồi ra cịn cĩ nhiều vườn quốc gia khác như Ba Bể, Yok Đơn, Tràm Chim, U Minh Thượng... Đây là cơ sở để phát triển du lịch sinh thái.

- Tài nguyên nhân văn:

+ Các di tích văn hố – lịch sử: cĩ khoảng 4 vạn, trong đĩ hơn 2600 di tích đã được Nhà nước xếp hạng. Tiêu biểu nhất là các di tích đã được cơng nhận là di sản văn hố thế giới (Cố đơ Huế, Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn, Nhã nhạc cung đình Huế, Cồng chiêng Tây Nguyên).

+ Các lễ hội: diễn ra hầu như khắp trên đất nước và luơn luơn gắn liền với các di tích văn hố – lịch sử.

+ Tiềm năng về văn hố dân tộc, văn nghệ dân gian và hàng loạt làng nghề truyền thống với những sản phẩm đặc sắc mang tính nghệ thuật cao.

Điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch: -Vị trí địa lí:

+ Lãnh thổ nước ta nằm ở phía Đơng của bán đảo Đơng Dương, nằm ở vị trí trung tâm của khu vực Đơng Nam Á, cửa ngõ của miền Vân Nam Trung Quốc và Lào. Nước ta nằm ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương nơi cĩ nền kinh tế sơi động và phát triển nhanh.

+ Vị trí đĩ tạo thuận lợi trong việc đẩy mạnh giao lưu, mở rộng hợp tác với các nước trong khu vực và quốc tế về du lịch.

- Tài nguyên thiên nhiên: Nước ta cĩ nguồn tài nguyên du lịch phong phú:

+ Tài nguyên du lịch tự nhiên: +Tài nguyên du lịch nhân văn :

Một phần của tài liệu Tài Liệu Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Địa Lý Phần Địa Lý Việt Nam (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)